K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Đáp án B

Trong hoàn cảnh các phong trào kháng chiến của cả nước bị đàn áp dữ dội, nhiều cuộc khởi nghĩa bị thất bại, Hoàng Hoa Thám đã tìm cách giảng hóa với Pháp để có thời gian củng cố lực lượng. Tháng 1-1891, giảng hòa lần thứ nhất.

Nhằm bào toàn lực lượng, lại biết được ý đồ của Pháp đang muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa, Hoàng Hoa Thám đã xin giảng hòa lần thứ hai (12-1897). Bên ngoài, Đề Thám tỏ ra phục tùng theo những điều kiện của Phá những bên trong lại ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.

=> Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với quân Pháp (1894, 1897) vì cần thời gian để củng cố căn cứ và xây dựng lực lượng.

14 tháng 9 2018

Đáp án B

Trong hoàn cảnh các phong trào kháng chiến của cả nước bị đàn áp dữ dội, nhiều cuộc khởi nghĩa bị thất bại, Hoàng Hoa Thám đã tìm cách giảng hóa với Pháp để có thời gian củng cố lực lượng. Tháng 1-1891, giảng hòa lần thứ nhất.

Nhằm bào toàn lực lượng, lại biết được ý đồ của Pháp đang muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa, Hoàng Hoa Thám đã xin giảng hòa lần thứ hai (12-1897). Bên ngoài, Đề Thám tỏ ra phục tùng theo những điều kiện của Phá những bên trong lại ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.

=> Nghĩa quân Hoàng Hoa Thám đã có hai lần giảng hòa với quân Pháp (1894, 1897) vì cần thời gian để củng cố căn cứ và xây dựng lực lượng

11 tháng 10 2018

Chọn A

16 tháng 11 2018

Đáp án: A

3 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

Thực dân Pháp chỉ thương lượng và giảng hòa với nghĩa quân Yên Thế khi chúng vấp phải khó khăn lớn như đòi triều đình để chuộc lại tên Sét-nay, hoặc để chúng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và bóc lột.

27 tháng 12 2017

Đáp án B

Thực dân Pháp chỉ thương lượng và giảng hòa với nghĩa quân Yên Thế khi chúng vấp phải khó khăn lớn như đòi triều đình để chuộc lại tên Sét-nay, hoặc để chúng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và bóc lột.

28 tháng 8 2019

Đáp án B

Trong cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954, quân ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ra các vùng sau:

-  Ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thi xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng). Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tư Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.

- Đầu tháng 12-1953, liên quâ Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhet và Xênô. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xêxô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.

- Cuối tháng 1 – 1954, liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tinh Phongxalì. Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tứ của Pháp.

-  Đầu tháng 2 – 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kom Tum, uy hiếp Plâyku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku -> nơi tâp trung quân thứ 5 của Pháp.

10 tháng 4 2017

Chọn đáp án B.

Trong cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954, quân ta đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng ra các vùng sau:

-  Ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thi xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng). Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tư Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.

- Đầu tháng 12-1953, liên quâ Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhet và Xênô. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xêxô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.

- Cuối tháng 1 – 1954, liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tinh Phongxalì. Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tứ của Pháp.

-  Đầu tháng 2 – 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kom Tum, uy hiếp Plâyku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku -> nơi tâp trung quân thứ 5 của Pháp.

11 tháng 3 2017

Chọn đáp án B.

Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm nên thế lực kinh tế yếu, không thể đương đầu với sự canh tranh của tư bản Pháp.

3 tháng 11 2019

Đáp án B

Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm nên thế lực kinh tế yếu, không thể đương đầu với sự canh tranh của tư bản Pháp.