Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Như vậy, dù ở quê nhà thì Nguyễn Trãi vẫn luôn mong cho đất nước luôn bình an, ấm no hạnh phúc. Tác giả đã lấy điển tích điển cố thời vua Nghêu, vua Thuấn cai trị đất nước luôn thái bình thịnh trị. Thời đó, vua Thuấn có một khúc đàn “Nam Phong” với giọng điệu sôi nổi, gợi cảm giác bình dị, ấm êm.
Cảnh Đăm San múa khiên, đoạn cuối tả hình ảnh, sức khỏe chàng
- Trong ba đoạn, nổi bật nhất nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi:
+ Thủ pháp so sánh:
Chàng múa trên cao gió như bão
Chàng múa dưới thấp, gió như lốc
Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực
- Thủ pháp phóng đại: “Một lần xốc tới, chàng vợt một đồi tranh”, khi chàng múa nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh dễ bật tung…
- Thủ pháp trùng điệp: Nội dung và cách thức thể hiện. Các hành động, đặc điểm của Đăm San luyến láy nhiều lần tạo nên sự kì vĩ, lớn lao
+ Chàng vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây
- Sự kết hợp linh hoạt của các biện pháp nghệ thuật cùng trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian, góp phần tôn lên vẻ đẹp của người anh hùng sử thi
- Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận đã góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận người con gái:
+ Biện pháp đảo ngữ kết hợp với các động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ thể hiện sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của nhà thơ.
+ Hình ảnh: rêu (mềm yếu), đá (thấp bé) không cam chịu số phận, bằng mọi cách cố vươn lên những cản trở (mặt đất, chân mây) để chứng tỏ mình
→ Tạo nên những hình ảnh miêu tả sinh động, căng đầy sức sống trong những tình huống bi thảm nhất để thể hiện rõ nhất tâm trạng của nhà thơ: gắng gượng vươn lên
- Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận đã góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận người con gái:
+ Biện pháp đảo ngữ kết hợp với các động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ thể hiện sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của nhà thơ.
+ Hình ảnh: rêu (mềm yếu), đá (thấp bé) không cam chịu số phận, bằng mọi cách cố vươn lên những cản trở (mặt đất, chân mây) để chứng tỏ mình
→ Tạo nên những hình ảnh miêu tả sinh động, căng đầy sức sống trong những tình huống bi thảm nhất để thể hiện rõ nhất tâm trạng của nhà thơ: gắng gượng vươn lên
STT | Điển tích | Tác dụng biểu đạt |
1 | Đau lòng nhức óc | Ý nói căm giận vô cùng, bộc lộ nỗi phẫn uất của chủ tướng trước tội ác kẻ thù |
2 | Nếm mật nằm gai (dẫn điển vua nước Việt đời Đông Chu là Câu Tiễn bị vua nước Ngô là Phù Sai cướp nước, bèn nuôi chí phục thù, trước khi ăn thì nếm mật đắng, khi ngủ thì nằm trên gai để không quên mối thù cũ.) | => cho thấy ý chí quyết tâm đánh giặc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn |
3 | Quên ăn (nguyên văn: phát phần vong thực) | Nói về việc khi chí ham học nổi lên thì quên cả ăn => làm nổi bật ý chí miệt mài nghiền ngẫm binh thư để tìm kế sách đánh giặc cứu nước |
4 | Lược thao (tên cuốn sách dạy về quân sự tương truyền do Lã Vọng đời Chu soạn) | Cho thấy ý thức trách nhiệm, nghiền ngẫm binh thư để tìm kế sách đánh giặc cứu nước của khởi nghĩa Lam Sơn |
5 | Tiến về đông mượn chữ từ một câu nói của Lưu Bang (Hán Cao tổ) với Tiêu Hà khi bị Hạng Vũ ép dồn về phía Tây: "Dư diệc dục đông hĩ, an năng uất uất cửu cư ư thử" (Ta cũng muốn tiến về phía đông chứ sao có thể rầu rĩ ở mãi chốn này được). | Làm nổi bật ý chí chiến đấu mạnh mẽ của quân và dân trước kẻ thù xâm lược, thể hiện tấm lòng khát khao cứu nước |
6 | Dành phía tả dẫn điển Tín Lăng Quân nước Ngụy thời Đông Chu, nghe tiếng Hầu Doanh là hiền sĩ liền đem xe đi đón, tự ngồi bên phải giữ cương ngựa, dành chỗ bên trái là chỗ tôn quý để Hầu Doanh ngồi.
| Thể hiện mong muốn cầu người hiền tài giúp nước cứu đời |
7 | Tự ta, ta phải dốc lòng | Ý nói lòng thành thực muốn làm điều nhân, dẫn ý câu trong Luận ngữ: “Vì nhân do kỉ nhi do nhân hồ tai” => Nhấn mạnh ý thức trách nhiệm của bản thân với dân tộc |
8 | Dựng cần trúc (yết can vi kì: giơ cậy lên làm cờ; mượn tích Hoàng Sào lúc mới dấy binh khởi nghĩa không kịp làm cờ phải giơ sào lên thay; bài Quá Tần luận của Giả Nghị đời Hán cũng có câu: "trảm mộc vi binh, yết can vi kì" (chặt gỗ làm khí giới, giơ sào len làm cờ)).
| Cho thấy những khó khăn, thử thách, trông gai mà nghĩa quân Lam Sơn phải đối mặt |
9 | Hoà nước sông chén rượu ngọt ngào dịch từ cụm từ đầu giao hưởng sĩ (đổ rượu ngọt xuống sông để khao quân); dẫn điển xưa nói việc nước Tấn và nước Sở đánh nhau, có người dâng vua Sở một bình rượu ngon, vua Sở sai đổ rượu xuống sông để quân sĩ đón dòng mà uống, sau Sở đánh thắng Tấn. | Nhấn mạnh tinh thần đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình của binh lính Lam Sơn |
- Cặp hình ảnh ẩn dụ quen thuộc trong ca dao truyền thống gừng cay- muối mặn
+ Được xây dựng từ hình ảnh thực chỉ gia vị trong bữa ăn hằng ngày.
+ Hình ảnh nghệ thuật có tính sóng đôi, biểu trưng cho hương vị của tình người trong cuộc sống- tình nghĩa thủy chung gắn bó son sắt
+ Bài ca dao nói về tình nghĩa thủy chung, hướng nhiều tới tình nghĩa vợ chồng son sắt, thủy chung
- Ba năm, chín tháng: sự bền lâu, vĩnh cửu
Ba vạn, sáu ngàn ngày là 100 năm: trọn kiếp, suốt đời, vĩnh hằng
→ Bài ca dao là câu hát thủy chung, nghĩa tình hướng tới tình cảm vợ chồng mặn nồng, son sắt
Một số câu ca dao có biểu tượng muối gừng:
Tay nâng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
- Một số biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp ngữ: “Nào hát lên cho…”
→ Nhấn mạnh vào tiếng hát của những người lính. Họ hát tình ca trên đảo với biết bao tâm trạng và cảm xúc trào dâng
+ Ẩn dụ: “những đá trọc đầu”
→ Hình ảnh “toàn những đá trọc đầu” khi thủy triều vừa rút như một kết thúc bất ngờ và ám ảnh. Thiếu thốn đủ thứ, trong đó có nước ngọt, vì vậy phần lớn họ phải cạo trọc đầu cho đỡ rít khi không có nước ngọt gội tóc, thành ra “lính trẻ lính già đều trọc tếu như nhau”
- So sánh: Giai điệu của người lính ngang tàn như gió biển/ Yêu em thủy chung hơn muối mặn
→ Thể hiện hình tượng người lính đảo: Họ là những con người lạc quan và đầy mơ mộng với cuộc sống.
Chọn đáp án: A