Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Phương thức tự sự: Vì có người, có việc, có diễn biến của việc
b, Phương thức miêu tả: miêu tả cảnh thiên nhiên: đêm trăng trên sông
c, Phương thức biểu cảm: bàn luận về điều kiện làm cho đất nước giàu mạnh
d, Phương thức thuyết minh: giới thiệu hướng quay của địa cầu.
Sau đó,Cám thấy Tấm bắt đc rất nhiều tép liền ghen tức và giả bộ nói dịu dàng với Tấm :
Chị Tấm ơi đầu chị bẩn lắm chị xuống suối gội đầu đi kẻo về mẹ mắng.
Tấm nghe lời Cám liền xuống suối gội đầu.
Cám nhân lúc Tấm không để ý liền đổ hết tép vào giỏ của mình rồi chạy về nhà.
Tấm gội đầu xong lên bờ thấy không có tép đâu , sợ sẽ bị mẹ mắng liền ngồi khóc thút thít.
Nha!
1. Thể loại: truyện cổ tích
3 TP cùng thể loại: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt
2. Ngôi kể: ngôi thứ ba
3. đủng đỉnh: từ chỉ hành động thong thả, chậm rãi, không vội vã.
4. Thành ngữ: ba chân bốn cẳng
=> Ý nghĩa: thành ngữ miêu tả hành động đi nhanh vội vã, thể hiện tính cách tinh ranh, láu cá của Cám. Khi lừa được Tấm, Cám đã vội vã lấy giỏ tép của Tấm chạy về.
꧁༺• Tấm cám •༻꧂
Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ”.
Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì.
Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị :
- Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng.
Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp, trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình, rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu.
Câu 1 : Đoạn văn trên được trích từ văn bản thuộc thể loại nào? Hãy kể tên 3 tác phẩm cùng thể loại mà em biết.
=>Thể loại văn bản thuộc truyện cổ tích
=>Tác Phẩm cùng thể loại:Sọ Dừa,Thạch Sanh,Cây tre trăm đốt
Câu 2 : Chỉ ra ngôi kể mà tác giả sử dụng trong đoạn văn?
=>Ngôi kể là ngôi thứ 3
Câu 3 : Giải nghĩa từ “đủng đỉnh” trong đoạn văn trên.
=>Từ đủng đỉnh là từ chỉ hành động thong thả,chậm rãi,không vội vã
Câu 4 : Xác định thành ngữ dân gian trong văn bản? Nêu ý nghĩa của việc sử dụng thành ngữ đó?
=> Ý nghĩa: thành ngữ miêu tả hành động đi nhanh vội vã, thể hiện tính cách tinh ranh, láu cá của Cám. Khi lừa được Tấm, Cám đã vội vã lấy giỏ tép của Tấm chạy về.
Câu 1:
Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép.(Tấm rất chăm chỉ)
Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia,mãi đến chiều vẫn không được gì(Cám rất lười)
Câu 2:
Phương thức biểu đạt:Truyện cổ tích
- Ba văn bản cùng thể loại là:Sọ Dừa,Cây tre trăm đốt,Em bé thông minh
Câu 3:
Cái yếm đỏ là phần thưởng cho sự chăm chỉ của Tấm.
Câu 4:
Dủng đỉnh là tỏ ra chậm rãi,không vội vàng
1.Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì.
-tấm là người chăm chỉ
-cám là người lười biếng
2
-Đoạn văn trên được trích từ văn bản thuộc thể loại cổ tích
-Thạch Sanh, ông lão đánh cá và con cá vàng, Cô Bé Quàng Khăn Đỏ
3
-Chi tiết cái yếm đỏ có ý nghĩa:
+ Là phần thưởng cho sự chăm chỉ và tháo vát của Tấm.
+ Là điều Tấm ao ước và dùng sự cần cù chăm chỉ để có được.
+ Tuy nhiên, việc Cám đã cướp đi yếm đỏ cũng là khởi đầu cho các mâu thuẫn sau này.
=> Yếu tố đầu tiên tạo nên mâu thuẫn trong cuộc đời cô Tấm
4
-Đủng đỉnh là:thong thả, chậm rãi trong từng cử chỉ, từng động tác, tỏ ra không khẩn trương hoặc không vội vã
c1:
từ ngữ miêu tả hành động của Cám là :
đủng đỉnh
trút hết tép
ba chân bốn cẳng về trước.
từ ngữ miêu tả hành động của Tấm là :
mò cua bắt ốc
lội
ngồi xuống
bưng mặt khóc
c2 : thành ngữ dân gian là:
Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng.
C3: có ý nghĩa là vật thưởng cho người xứng đáng mò cua bắt ốc nhiều hơn , phần thưởng cho việc chăm chỉ , là vật khuyến khích động viên sự chăm làm.
Đồng thời cũng là liên hệ với cuộc sống xã hội đời thực ngày nay : vật thưởng sẽ dành cho người chăm chỉ , người xứng đáng .
Em bổ sung thêm:
1. nhận xét về hai nhân vật.
2. Thành ngữ: ba chân bốn cẳng.
Em rút ra được bài học là :Đừng bao giờ "mềm lòng" để tin những lời nói dối trá của người khác là thật,nếu không mình sẽ phải nhận được 1 cái kết không mong muốn.
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Tấm Cám, thuộc thể loại truyện cỏ tích. 3 văn bản cùng thể loại: Em bé thông minh, Cây tre trăm đốt, Sọ Dừa. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.
b. đủng đỉnh là từ để miêu tả hành động chậm chạp.
c. Thành ngữ dân gian: ba chân bốn cẳng. Việc sử dụng thành ngữ để miêu tả hành động của Cám cho chúng ta thấy được tính cách của nhân vật, Cám tinh ranh đã lừa Tấm, vội vã chạy về.
d. Qua đoạn trích trên, tôi rút ra được bài học nên chăm chỉ làm việc và cần đề phòng trước kẻ xấu
Tham khảo: (chiều nay con vừa thi Văn nên hết ý tưởng r, mong cô xem phần tham khảo thui =)
Câu 1: Từ ngữ miêu tả hành động của Tấm: mò cua bắt ốc, được đầy giỏ vừa cá vừa tép, tắm rửa, bưng mặt khóc hu hu Từ ngữ miêu tả hành động của Cám: đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước Qua những hành động của Tấm Cám cho thấy: Tấm là một người chăm chỉ, siêng năng làm việc (được đầy giỏ vừa cá vừa tép) nhưng quá lương thiện và tin người dẫn đến thành quả của mình bị Cám giành hết. Cám là một người không làm nhưng thích hưởng (Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì) (Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước) con người giảo hoạt, lắm mưu nhiều kế để trục lợi cho bản thân.
Câu 2: Thành ngữ dân gian trong văn bản là mò cua bắt ốc: chỉ cuộc sống vất vả của Tấm ; ba chân bốn cẳng gợi hành động đi rất vội, rất nhanh của Cám sau khi đã lừa dối và lấy hết giỏ tép của Tấm .
Câu 3: e chưa nghĩ ra =')
Câu 4: Chi tiết cái yếm đỏ : đối với các cô gái trẻ ở làng quê xưa, cái yếm đỏ là vật mơ ước của tuổi thanh xuân. Ở đây, nó có ý nghĩa như cái mồi mà mụ dì ghẻ đưa ra để nhử Tấm, nhằm bóc lột sức lao động của đứa con chồng, để đứa con riêng của mụ lừa tấm lấy hết giỏ tép. Từ đây, mâu thuẫn bắt đầu xuất hiện.
Câu 1 :
`-` Từ ngữ miêu tả hành động của Tấm : mò cua bắt ốc, được đầy giỏ vừa cá vừa tép, tắm rửa, bưng mặt khóc hu hu.
`-` Từ ngữ miêu tả hành động của Cám : đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước.
`-` Nhận xét : nàng Tấm thì chăm chỉ, siêng năng làm việc nhưng quá lương thiện và dễ tin người còn nàng Cám thì quá lười nhác, không muốn làm nhưng vẫn muốn hưởng thành quả .
Câu 2 : Thành ngữ dân gian : mò cua bắt ốc.
Câu 3 : 3 cụm danh từ :
`-` Người dì ghẻ
`+` Phần trước : người
`+` Phần trung tâm : dì ghẻ
`-` Hai chị em
`+` Phần trước : Hai
`+` Phần trung tâm : chị em
`-` cái yếm đỏ
`+` Phần trước : cái
`+` Phần trung tâm : yếm đỏ.
Câu 4 : Ý nghĩa : như một phần thưởng khích lệ cô Tấm chăm chỉ đi bắt tôm tép.
kia là nó bảo trút hết sao vẫn con con cá bống
nhớ tặng coin cho mình nhe