Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Kiến thức cơ bản
Tác giả :
Cô-phi An-nan sinh ngày 8-4-1938 tại Ga-na, một nước Cộng hòa thuộc châu Phi. Ông là người thứ bảy và là người châu Phi đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc. Ông đảm nhiệm chức vụ này hai nhiệm kì, từ tháng 1-1997 cho tới tháng 1-207. Năm 2001, tổ chức liên hợp quốc và cá nhân TỔng thư kí Cô- phi An-nam được trao giải thưởng Nô-ben Hòa bình.
II. Tìm hiểu tác phẩm
1. Hoàn cảnh ra đời
Nhân ngày thế giới phòng chồng AIDS 1-12-2003, Tổng thư kí Liên hợp quốc Cô-phi An-nan đã gởi bức thông điệp này đến toàn thế giới nhằm kêu gọi mọi quốc gia, tổ chức và mọi người hãy nổ lực ngăn chặn, phòng chống đại dịch này trên toàn cầu. Bức thông điệp mang ý nghĩa sống còn của nhân loại được nói lên bằng những lời lẽ khẩn thiết, tâm huyết và đầy trách nhiệm của người đứng đầu tổ cức lớn nhất hành tinh. Bức thông điệp đã thông báo đến mọi người những nội dung quan trọng trong cuộc chiến đấu cam go chống lại đại dịch AIDS
2. Mở đầu
Nhắc lại việc cam kết của quốc gia trên thế giới để đánh bại căn bệnh HIV-ADIS vào năm 2001 và Tuyên bố về cam kết phòng chống HIV-AIDS của quốc gia đó.
3. Nhìn lại tình hình thực hiện phòng chống AIDS
Đã có nhiều cố gắng của các quốc gia trong việc chuẩn bị vè nguồn lực, ngân sách và chiến lược quốc gia phòng chống HIV-AIDS. Song hành động của chúng ta vẫn quá ít so với yêu cầu thực tế, dịch HIV-AIDS vẫn hoành hành gây tử vong trên toàn thế giới và có rất ít dấu hiệu suy giảm. Trong năm qua, mỗi phút có khoảng 10 người bị nhiễm HIV, và đạt dịch này đang lây lan với tốc độ đáng báo động ở phụ nữ, lan rộng nhanh nhất ở chính những khu vực mà trước đây hầu như vẫn an toàn – đặc biệt là Đông Âu và toàn bộ châu Á, từ dãy núi U-ran đến Thái Bình Dương Không hoàn thành được một số mục tiêu đề ra trong Tuyên bố về Cam kết phòng chống HIV-AIDS và tới tiến độ như hiện nya, chúng ta sẽ không đạt được bất cứ mục tiêu nào vào năm 2005.
4. Nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu là phòng chống AIDS
Phải nỗ lực thực hiện cam kết của mình bằng những nguồn lực và hành động cần thiết. Phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động. Phải công khai lên tiếng về AIDS. Không được kì thị và phân biệt đối xử với những người sống chung với HIV-AIDS. Đừng để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng lên các bức rào ngăn cách giữa “chúng ta” và “họ”. Trong thế giới, AIDS khốc liệt nfay không có khái niệm “chúng ta” và “họ”. Trong thế giới đó, im lặng là đồng nghĩa với cái chết. Có nhĩa là phải hành động để chống lại đại dịch AIDS đang đe dọa mọi người trên hành tin này không trừ một ai.
5. Kết thúc:
Lời kêu gọi phòng chống AIDS Tôi kêu gọi các bạn hãy cùng với tôi liên tiếng thật to và dõng dạc về HIV-AIDS. Hãy cùng tôi đánh đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này. Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV-ADIS bắt đầu từ chính các bạn. Những nội dung trên đây đã được diễn đạt bằng một văn phong chính luận rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu, với một lập luận logic, chặt chẽ, cùng với tâm huyết và trách nhiệm của người viết đã làm nên sức thuyết phục cho bức thông điệp lịch sử này.
Tố Hữu là một thi sĩ- chiến sĩ. Thơ Ông gắn liền với Đảng với quê hương. Đối với ông, thơ ca không ngoài mục đích phục vụ chính trị, phục vụ cách mạng. Trong nguồn mạch thơ trữ tình chính trị, ông tìm về quá khứ của thế hệ cha ông để đồng cảm, thấu hiểu, để tìm nguồn sinh lực mới cho thời đại mới hôm nay. Bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du” là một trong những bài tiêu biểu cho việc tìm về quá khứ để đồng cảm trân trọng cha ông xưa.
Bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du”được Tố Hữu viết năm 1965,lúc ấy nhà thơ có dịp qua quê hương Nguyễn Du và nhân kỉ niệm hai trăm năm ngày sinh Nguyễn Du. Ông xúc động viết bài thơ này. Sau khi cảm nhận thấm thía lòng thương người và nỗi niềm trăn trở của Nguyễn Du, Tố Hữu đã thốt lên những vần thơ thật xúc động:
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày
Hỡi người xưa của ta nay
Khúc vui xin lại so dây cùng người
Với sự cảm nhận sâu sắc, ngưỡng mộ tài năng và lòng thương người bao la của Nguyễn Du, Tố Hữu đã vết hai câu mở đầu đoạn với lòng trân trọng:
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Tố Hữu ca ngợi giá trị nhân bản của tiếng thơ Nguyễn Du, một tiếng thơ vang động đến hồn thiêng sông núi. Bằng cách so sánh ẩn dụ tài tình, Ông đã nâng tầm cao giá trị của tiếng thơ Nguyễn Du. Ông đã ví tiếng thơ ấy là “non nước” vọng về từ ngàn năm trước. Tiếng thơ ấy vọng về đây trong niềm tự hào hân hoan đón nhận của hậu thế. Tiến thơ ấy thật đáng trân trọng, thật đáng ngượng vọng. Hai câu thơ đã khái quáược tầm vóc, giá trị to lớn của thơ Nguyễn Du cũng tài năng của cụ. Mặt khác hai câu thơ trên còn thể hiện tình cảm cao đẹp của Tố Hữu- thế hệ hôm nay ngưỡng vọng về quá khứ của cha ông. Tố Hữu tiếp tục nâng tầm cao giá trị thơ Nguyễn Du có tính vĩnh hằng ở hai câu sau:
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày
Nghìn năm là mãi mãi, sẽ không quên Nguyễn Du. “ Nghìn năm” là khoảng thời gian của bao thế hệ hôm nay và mai sau sẽ nhớ. Đó là tấc lòng tri ân của các thế hệ hôm nay và mai sau sẽ không quên thơ Nguyễn Du. Tiếng thơ Nguyễn Du được ví như “tiếng mẹ ru những ngày”. Tiếng mẹ gần gũi và thân thiết quá. Tiếng thơ Nguyễn Du là tiếng thương, tiếng nhẹ nhàng ân tình, gửi bao ước mơ và khát vọng cháy bỏng. và vì thế tiếng thơ Nguyễn Du là
tiếng ru của mẹ, ân tình, ngọt ngào lắng đọng vào mỗi thế hệ.
Khúc hát ru ân tình ấy là lời thủ thỉ cho con cháu – thế hệ hôm nay vững bước đi lên. Với sự trân trọng va biết ơn Nguyễn Du, Tố Hữu đã chắp bút viết nên những câu thơ hay như thế. Hai câu cuối là lời đồng vọng của quá khứ hòa nhập cùng thế hệ hôm nay để vang lên bài ca tự hào
Hỡi người xưa của ta nay
Khúc vui xin lại so dây cùng người
Nhà thơ khẳng định Nguyễn Du là người của quá khứ nhưng cũng là người của hôm nay là “người xưa” mà “của ta nay”. Nhà thơ xin hòa ca khúc vui của hôm nay vào khúc bi ai xưa để chia sẻ, cảm thông và kính trọng quá khứ.
bằng lối tập Kiều nhuần nhuyễn,, giọng điệu ân tình tha thiết, đậm chất dân tộc. Khổ thơ đã thể hiện rõ lòng trân trọng thơ Nguyễn Du cũng như tài năng Nguyễn Du với. Đoạn thơ cũng cho thấy Tố Hữu có sự cảm nhận đầy đủ so với các nhà thơ cùng thời.
Bài thơ “ Kính gửi cụ Nguyễn Du” cũng như Đoạn thơ lục bát này phảng phất hơi thơ Truyện Kiều. Tố Hữu đã tổng kết đánh giá cuộc đời Nguyễn Du thật chính xác và sâu sắc. Đó còn là tiếng lòng trân trọng của hậu thế đối với Nguyễn Du.
Đâu đó trong cõi sâu tâm hồn người đàn bà câm lặng vì cơ cực, khổ đau ấy vẫn tiềm tàng một cô Mị ngày xưa, một cô Mị trẻ đẹp như đoá hoa rừng đầy sức sống, một người con gái trẻ trung, giàu đức hiếu thảo. Ngày ấy, tâm hồn yêu đời của Mị được gửi vào tiếng sáo: "Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo".
Đáp án cần chọn là: A
ngày xưa chống địch như mưa
ngày nay chống dịch ở nhà đắp chăn
ngày xưa bom nổ ào ào
ngày nay ở nhà là siêu anh hùng
ngày xưa chống dịch như mưa
ngày nay chống dịch ở nhà đắp chăn
mua vài bao gạo về nhà
cứ bao giờ đói lấy vài bát ăn
=))