K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

Đáp án A

21 tháng 10 2019

Đáp án D.

Nhật Bản……địa – chính trị…….trung tâm kinh tế - tài chính lớn

16 tháng 12 2019

Đáp án D

1 tháng 7 2018

Đáp án D

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

12 tháng 11 2018

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai

15 tháng 12 2019

Đáp án B

- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới đã trở thành đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa. Trong khi đó, đa số các nước tư bản chủ nghĩa lại thống trị các nước thuộc địa.

- Hơn nữa, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã thực hiện chính sách ngoại giao tích cực, ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới => Đây là một nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.

5 tháng 8 2018

Đáp án B

- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới đã trở thành đối trọng với các nước tư bản chủ nghĩa. Trong khi đó, đa số các nước tư bản chủ nghĩa lại thống trị các nước thuộc địa.

- Hơn nữa, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã thực hiện chính sách ngoại giao tích cực, ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới => Đây là một nhân tố tác động tích cực đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai

9 tháng 11 2017

Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.

Cách giải:

Về hình thức đấu tranh giành độc lập, các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giói thứ hai sử dụng hình thức thông qua đấu tranh chính trị, hợp pháp thương lượng với các nước phương Tây để giành độc lập.

Chọn: B

Chú ý:

Hình thức đấu tranh giành độc lập ở châu Á và Mĩ Latinh có điểm khác biệt so với châu Phi:

- Châu Á: Đa dạng bao gồm cả khởi nghĩa vũ trang và đấu tranh chính trị, ...

- Mĩ Latỉnh: Phong trào đấu tranh vũ trang toàn lục địa và trở thành hình thức đấu tranh chủ yếu ở khu vực này.