Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày khai trường có nhiều cái mới lạ : nhìn các thầy các cô thấy ai cũng như trẻ lại, nhìn bạn bè thấy ai cũng lớn cao hơn. Ngày khai trường còn được xếp hàng vào lớp mới để bắt đầu một năm học mới.
Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bứng mở hội đua thuyền trên sông Hồng. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua trống, ngời thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. ĐƯờng đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trống nôi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của n]ời xem laàmnáo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần troa giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua.
Hội đua thuyền là nét văn hoá truyền thống của quê hương em. Em sẽ học giỏi, tập thể thao cho cơ thể mạnh để được tham gia hội đua thuyền.
Hội Trung thu rước đèn họp bạn hồi năm ngoái thật là vui. Mẹ mua cho em một chiếc đèn lồng hình con bướm. Tối hôm rằm tháng Tám, khi nghe thấy trống ếch dồn dập ngoài ngõ, em vội xách đèn lồng ra nhập vào đoàn quân tí hon tiến về bãi cỏ rộng đầu xóm rồi quây thành vòng tròn quanh bãi. Sau lời tuyên bố của chị phụ trách, chúng em xếp thành hàng dài đi vòng quanh xóm, đi đầu là hai con rồng. Đàn rước đèn đèn đi đến đâu, tiếng trống vang lên đến đó, làm cả xóm náo nhiệt lên như ngày hội lớn. Đi được một vòng, chúng em quay lại bãi cỏ để chuẩn bị phá cỗ. Tiết mục phá cỗ cũng không kém phần vui vẻ như khi rước đèn. Chúng em vừa ăn bánh kẹo, hoa quả, vừa tiến hành văn nghệ. Khi ông trăng đã lên cao, chúng em mới ra về.
Ngày hội đó đã để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quên
Tiếng trống khai trường như muốn thúc giục em phải hăng hái bước vào năm học mới, phải tranh thủ thời gian để học hành, phải cố gắng thi đua học tập với bạn bè để ai cũng khá, cũng giỏi.
Từ "rừng" trong câu có ý nghĩa là: Cả một vùng sân vận động chứa đầy cờ đỏ bay phấp phới.
Trong ngày đầu tiên đến trường, tác giả vẫn đi trên con đường làng quen thuộc mà thấy như nó khác lạ hẳn, cảnh vật xung quanh cũng như vừa mới đổi thay. Vì hôm nay tác giả thấy mình đã trở thành một học sinh.
Cuộc sống có biết bao điều kì diệu, nó luôn ban tặng cho ta nhiều thú vị, nhiều bất ngờ. Nó cho ta cảm giác bình yên và vui vẻ, mở ra cho ta một thế giới mới để khám phá. Nhưng điều hạnh phúc hơn cả là khi ta được cắp sách đến trường.
Khi còn thơ bé được cha mẹ chăm sóc, nuôi nấng, bế bồng, chiều chuộng, ta thấy thật hạnh phúc. Với ta lúc ấy, gia đình thực sự là thiên đường của hạnh phúc. Lớn hơn chút nữa, nhìn thấy các anh chị cắp sách đến trường với vẻ mật tươi cười, rạng rỡ, ta tò mò tự hỏi còn có nơi nào vui hơn thiên đường ở nhà?
Rồi cũng đến ngày ta hồi hộp được mẹ đeo vào vai chiếc cặp nhỏ xinh, dắt tay tới trường. Bàn chân nhỏ xíu của ta bước qua cánh cổng trường truớc ánh mắt yêu thương, hi vọng của mẹ. Ta đọc được trong ánh mắt ấy lời động viên: “Vững vàng lên con! Tự tin lên con! Một thế giới mới với bao điều kì diệu đang chờ con ở phía trước..
Thật vậy! Trong thế giói ấy, ta được học tập, được thầy cô truyền đạt kiến thức, sẵn sàng chia sẻ tâm sự… Những lời hỏi han dịu dàng, ân cần, mỗi khi ta bị mệt, ốm hay gặp chuyện buồn… đã cho ta thấy thầy cô luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho ta, là “chuyên gia tâm lý ’ của ta. Và bất chợt, ta nhận ra: hạnh phúc đơn sơ và giản dị vô cùng.
Không những thế, ta còn được vui chơi, được sinh hoạt tập thể, được chia sẻ buồn vui với bạn bè để quên hết những âu lo, mệt mỏi sau những giờ học căng thảng. Một câu chuyện cười của lũ bạn có thể làm cho ta vơi đi nỗi buồn mỗi khi bị điểm kém. Một món quà nhỏ của nhóc nào đó có thể làm cho ngày mồng tám tháng ba của ta hạnh phúc hơn, ý nghĩa hơn. Một thanh sô-cô-la của đứa bạn thân có thể làm cho ta quên đi cảm giác đắng cay khi thất bại. Và từ đó, ta thấy cuộc sống mới hạnh phúc và đáng yêu làm sao!
Tri thức loài người mênh mông như biển cả, mỗi người chúng ta chỉ là một hạt cát nhỏ bé trong cái đại dương bao la ấy mà thôi. Dẫu chúng ta có miệt mài học tập suốt cả cuộc đời thì cũng chưa bao giờ khám phá hết kho tàng kiến thức của nhân loại. Vì vậy Lê-nin đã khuyên con người nên “Học, học nữa, học mãi”.
Đúng như vậy, con đường học vấn luôn mang đến cho ta nhiều điều bổ ích và lí thú. Ta hãy nghĩ xem tại sao có những người thợ sau một ngày lao động vất vả và mệt nhọc mà vẫn đến trường. Rồi những người lính ở thao trường trở về vẫn miệt mài với những trang sách. Hay thầy Nguyễn Ngọc Ký – người bị liệt cả hai tay vẫn ham học tập, vẫn nuôi ước mơ trở thành một nhà giáo. Sau bao nổ lực khổ luyện viết bằng bàn chân, cuối cùng thầy đã thành công. Được cắp sách đến trường là một niềm hạnh phúc nhưng chưa chắc hanh phúc đó là mãi mãi nếu như chúng ta không hiểu được giá trị của nó.
Hiện nay, một số bạn trong chúng ta vẫn đang mải chìm đắm trong vui chơi, giải trí mà bỏ bê việc học hành. Thử hỏi, tương lai của các bạn ấy sẽ ra sao đây? Câu trả lời thật khó nhưng cũng rất dễ thấy. Thời gian không thể giúp chúng ta quay trở lại để làm lại từ đầu, nhưng thời gian có thể cho ta ý chí và nghị lực, giúp ta nhìn nhận lại mình và tự cố gắng hoàn thiện mình. Nếu kí ức của mỗi chúng ta mà không có mái trường, không được học tập và vui chơi bên bạn bè và thầy cô thân yêu thì thật là đáng tiếc. Cuộc sống sẽ trống trải và vô vị biết bao.
Chúng ta được đi học, được hưởng hạnh phúc, niềm vui. Vì vậy, trách nhiệm của ta là phải giữ gìn và trân trọng niềm hạnh phúc ấy. Bằng cách nào ư? Chỉ cần ta học tập và rèn luyện tốt, phấn đấu trở thành một người có ích thì niém hạnh phúc sẽ mãi là vô biên.
Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bứng mở hội đua thuyền trên sông Hồng. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua trống, ngời thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. Đường đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trống nôi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của n]ời xem laàmnáo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần troa giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua.
Hội đua thuyền là nét văn hoá truyền thống của quê hương em. Em sẽ học giỏi, tập thể thao cho cơ thể mạnh để được tham gia hội đua thuyền.
Vậy đáp án đúng là:
a. Da khô nứt nẻ.
b. Các bạn học sinh nô nức trong ngày khai trường.
c. Mặt đất rạn nứt vì nắng hạn.
Ngày khai trường ai cũng thấy vui vì được mặc quần áo mới, được gặp lại bạn bè tay bắt mặt mừng, được gặp lại các thầy giáo, cô giáo, được nhìn lá cờ bay như reo trong gió thu, được nghe lại tiếng trống trường.