K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2019

ĐÁP ÁN B

24 tháng 7 2019

Đáp án D

- Ngày 28-3-1946, Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp. Hiệp ước này đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai là: cầm súng chiến đấu chống Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, ta có thêm thời gian hòa bình để củng cố lực lượng cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.

- Sau đó, để kéo dài thời gian hòa hoãn, Đảng và Chính phủ chủ trương kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1945), nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.

=> Đảng ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã minh chứng cho chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng

5 tháng 3 2019

Đáp án D

13 tháng 11 2017

Đáp án C

Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Tạm ước ngày 14-9-1946 với Chính phủ Pháp tại Phôngtennơblô.

1 tháng 8 2018

Đáp án C

20 tháng 6 2017

ĐÁP ÁN C

29 tháng 12 2017

Đáp án C

23 tháng 9 2018

Đáp án C
Ngày 14-9-1946, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa. Ta kí bản Tạm ước này nhằm mục đích kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp không thể tránh khỏi.

5 tháng 2 2017

Đáp án C

Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) những Pháp vẫn đẩy mạnh chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa bằng các hoạt động khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn, tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ đặc biệt là gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giái tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội.