K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?A.   Đỉa                  B. Giun đỏ           C. Rươi                 D. Giun đấtCâu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?A.   9 nghìn loài     B. 8 nghìn loài      C. 7 nghìn loài      D. 10 nghìn loàiCâu 39: Giun đất di chuyển nhờA.   Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơB.   Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơC.   Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng...
Đọc tiếp

Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?

A.   Đỉa                  B. Giun đỏ           C. Rươi                 D. Giun đất

Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?

A.   9 nghìn loài     B. 8 nghìn loài      C. 7 nghìn loài      D. 10 nghìn loài

Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ

A.   Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ

B.   Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ

C.   Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ

D.   Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ

Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?

A.   Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn

B.   Làm vật chủ chết sớm

C.   Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ

D.   Làm vật chủ lười ăn, lở loét

5
12 tháng 12 2021

A

A

A

A

 

12 tháng 12 2021

37.B

38.A

39.B

40.A

23 tháng 3 2019

Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn loài, sống ở nước mặn, nước ngọt, trong bùn, trong đất.

→ Đáp án D

15 tháng 12 2021

Giun dẹp có bao nhiêu loài

a. 1 nghìn loài

b. 2 nghìn loài

c. 3 nghìn loài

d. 4 nghìn loài

 

Lợn gạo mang ấu trùng

a. Sán dây

b. Sán lá gan

c. Sán lá máu

d. Sán bã trầu

 

 Sán lá máu kí sinh ở

a. Máu người

b. Ruột non người

c. Cơ bắp trâu bò

d. Gan trâu bò

 

Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu

a. Qua máu

b. Qua da

c. Qua hô hấp

d. Mẹ sang con

 

Giun dẹp chủ yếu sống

a. Tự do

b. Kí sinh

c. Tự do hay kí sinh

d. Hình thức khác

5.     Ngành Ruột khoang có khoảng :A. 5 nghìn loài              B. 1 nghìn loài     C. 20 nghìn loài               D. 10 nghìn loài6.     Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?A. 7 nghìn loài             B. 17 nghìn loài              C. 70 nghìn loài          D. 700 nghìn loài7.     Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp                C. Tôm, nhện                 D. Kiến, ong mật8.     Cơ quan hô hấp của...
Đọc tiếp

5.     Ngành Ruột khoang có khoảng :

A. 5 nghìn loài              B. 1 nghìn loài     C. 20 nghìn loài               D. 10 nghìn loài

6.     Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?

A. 7 nghìn loài             B. 17 nghìn loài              C. 70 nghìn loài          D. 700 nghìn loài

7.     Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp                C. Tôm, nhện                 D. Kiến, ong mật

8.     Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang         B. Đôi khe thở            C. Các lỗ thở                 D. Thành cơ thể

9.     Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A. Chập tối           B. Ban đêm              C. Sáng sớm               D. Ban ngày

10.                        Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ?

A. Giun dẹp            B. Giun tròn               C. Giun đốt            D. Cả A, B và C

11.                        Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức         B. Sứa                  C. San hô             D. Hải quỳ

8
8 tháng 12 2021

5.D

6.C

7.D

8 tháng 12 2021

5-D

6-C

7-D

8-C

9-A

10-B

11-B

8 tháng 12 2021

A

Câu 6.Giun móc câu thuộc ngành nào?A. Giun đốtB. Giun dẹpC. Giun trònD. Giun tự doCâu 7. Đỉa thuộc ngành nào?A. Giun đốtB. Giun dẹpC. Giun trònD. Giun kí sinhCâu 8.Giun đũa thuộc ngành nào?A. Giun đốtB. Giun dẹpC. Giun trònD. Giun kí sinhCâu 9.Sán lá gan thường sống ở đâu?A. Gan và mật trâu, bòB. Ruột lợnC.Trong ao tù, nước bẩnD.Ở rễ của cây lúaCâu 10.Thứ tự đúng các giai đoạn trong vòng đời sán là:1. Ấu trùng trong ốc2. Ấu...
Đọc tiếp

Câu 6.

Giun móc câu thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun tự do

Câu 7.

Đỉa thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun kí sinh

Câu 8.

Giun đũa thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun kí sinh

Câu 9.

Sán lá gan thường sống ở đâu?

A. Gan và mật trâu, bò

B. Ruột lợn

C.Trong ao tù, nước bẩn

D.Ở rễ của cây lúa

Câu 10.

Thứ tự đúng các giai đoạn trong vòng đời sán là:

1. Ấu trùng trong ốc

2. Ấu trùng lông

3. Trứng gặp nươc

4.Ấu trùng có đuôi

5. Sán trưởng thành ở gan bò

6. Kén sán

A. 1, 2, 3 ,4 ,5 ,6              B. 2, 3, 4, 1, 5, 6            C. 1, 3, 4, 6, 2, 5              D. 3, 2, 1, 4, 6, 5

Câu 11.

Giun đũa thường kí sinh ở đâu?

A. Gan và mật trâu bò

B. Ruột lợn

C. Ruột non người

D.Ở rễ của cây lúa

3
19 tháng 12 2021

6-C

7-A

8-C

9-A

10-D

11-C

19 tháng 12 2021

Câu 6.

Giun móc câu thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun tự do

Câu 7.

Đỉa thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun kí sinh

Câu 8.

Giun đũa thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun kí sinh

Câu 9.

Sán lá gan thường sống ở đâu?

A. Gan và mật trâu, bò

B. Ruột lợn

C.Trong ao tù, nước bẩn

D.Ở rễ của cây lúa

2 tháng 12 2018

Đáp án C

8 tháng 11 2021

Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

Tham khảo

8 tháng 11 2021

Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

8 tháng 11 2021

đặc điểm thích nghi là sống ở môi trường đất ẩm ướt còn vai trò của giun đất là giúp đất xốp tạo điều khiện cây cối phát triển