Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi xảy ra ăn mòn điện hóa ⇒ thêm dung dịch Cu(NO3)2.
Đáp án D
- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn.
Ngâm một đinh sắt vào trong dd HCl , phản ứng xảy ra chậm. Để phản hứng xảy ra nhanh hơn , người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một giọt dd nào sau đây ?
A. NaCl
B.FeCl3
C.H2SO4
D.Cu(NO3)2
Đáp án C
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3.
• Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
• Fe + AlCl3 → không phản ứng.
• Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
• Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓
• Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
• Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fedư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
• 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Fedư + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
→ Số trường hợp tạo muối Fe(II) là 6
Đáp án D
- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn