Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Thêm Cu(NO3)2 thì Fe khử Cu2+ tạo Cu bám lên đinh sắt, khi đó sẽ xuất hiện ăn mòn điện hóa, làm tốc độ thoát khí H2 nhanh hơn
Đáp án D
- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn
Đáp án D
- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn
Đáp án D.
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Cu sinh ra bám vào bề mặt thanh sắt, hình thành pin điện hóa, trong đó Fe đóng vai trò là cực âm, bị oxi hóa nên tốc độ ăn mòn nhanh hơn, khí thoát ra nhanh hơn.
Đáp án D
- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn
Đáp án B
Thí nghiệm (1);
Phương trình hóa học :
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li
Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Thí nghiệm (2);
Phương trình hóa học:
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li
Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Thí nghiệm (3), (4) không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực nhúng trong dung dịch chất điện li:
Fe+Fe2(SO4)3->3FeSO4
3 Fe + 2 O 2 → t ° Fe 3 O 4
Thí nghiệm 4:
Thép (Fe-C) tạo thành cặp cực nhúng trong dung dịch chất điện li (dung dịch NaCl)
Thí nghiệm (4) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa
Đáp án D
- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì:
+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì:
+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe - Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn