Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
Bạn xem lại xem đề cho bao nhiêu gam hỗn hợp nhé, vì mZn đã bằng 13 (g) rồi.
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ag}=20-13=7\left(g\right)\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{20}.100\%=65\%\\\%m_{Ag}=100-65=35\%\end{matrix}\right.\)
`a)Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,1` `0,1` `(mol)`
`Cu + HCl -xx->`
`b)n_[H_2]=[2,479]/[22,4]=0,1 (mol)`
`m_[Fe]=0,1.56=5,6(g)`
`=>m_[Cu]=10-5,6=4,4(g)`
`c)%m_[Fe]=[5,6]/10 .100=56%`
`%m_[Cu]=100-56=44%`
`d)` Dung dịch sau phản ứng có làm đổi màu quỳ tím. Vì: `HCl` dư nên sau phản ứng quỳ tím đổi màu đỏ.
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
a) Ta có: nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,2________0,4______0,2__0,2(mol)
mFe=0,2.56=11,2(g)
=> %mFe= (11,2/17,6).100=63,636%
=> %mCu= 36,364%
b) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O
Ta có: nH2=0,2(mol) => nFe=2/3. 0,2= 2/15(mol)
=> mFe= 2/15 . 56=7,467(g)
Số moll của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,2. 56
= 11,2 (g)
Khối lượng của đồng
mCu = 17,6 - 11,2
= 6,4 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{11,2.100}{17,6}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{m_C.100}{m_{hh}}=\dfrac{6,4.100}{17,6}=36,36\)0/0
b) 3H2 + Fe2O3 → (to) 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,2 0,13
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,13 . 56
= 7,28 (g)
Chúc bạn học tốt
Khi cho tác dụng với HCl thì chỉ có Zn phản ứng
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2 (1)
0.2mol <------------------------- 0.2mol
Vậy khối lượng Zn = 13g
Nung hh trên trong không khí sẽ có các phản ứng:
Zn + O2 ----> ZnO (2)
0.2mol -----------------> 0.2mol = 16.2g
Cu + 1/2O2 ----> CuO
Ta nhận thấy Ag không phản ứng với Ôxi vậy khối lượng chất rắn tăng lên là do sự hình thành 2 ôxit ZnO và CuO. Số mol của O trong hổn hợp 2 ôxit = (51.9 - 45.5) / 16 = 0.4 mol
Theo PT (2) ta thấy số mol của O trong ZnO =số mol của ZnO = 0.2 mol, vậy số mol của O trong CuO = 0.4 - 0.2 = 0.2 mol. Số mol của Cu = 0.2 mol -> khối lượng Cu ban đầu = 0.2 * 64 = 12.8g
Khối lượng Ag trong hh ban đầu = 45.5 - 12.8 - 13 = 19.7g.
Vì Cu và Ag là 2 kim loại đứng sau H2 trong dãy hoạt động của kim loại nên ko thể tác dụng được với dd HCl
Theo đề bài ta có : nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a) PTHH :
\(Zn+2HCl->ZnCl2+H2\uparrow\)
0,2mol.....................................0,2mol
\(2Cu+O2-^{t0}->2CuO\)
\(2Zn+O2-^{t0}->2ZnO\)
0,2mol........................0,2mol
\(Ag+O2\ne ko-p\text{ư}\)
Chất rắn thu được sau khi nung là CuO và ZnO , Ag
Gọi x,y lần lượt là số mol của Cu và Ag
Ta có :
mZnO + mCuO + mAg = 51,9
mZn + mCu + mAg = 45,5
ta có :
mCu + mAg = 45,5 - 0,2.65
<=> 64x + 108y =32,5 (1)
mCuO + mAg = 51,9 - 0,2.81
<=> 80x + 108y = 35,7 (2)
Giải (1) và (2) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,182\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
b)
thành phần % theo khối lượng có trong hỗn hợp ban đầu là :
\(\left\{{}\begin{matrix}\%mZn=\dfrac{0,2.65}{45,5}.100\%\approx28,57\%\\\%mCu=\dfrac{0,2.64}{45,5}.100\%\approx28,13\%\\\%mAg=100\%-28,57\%-28,13\%=43,3\%\end{matrix}\right.\)
Vậy...