Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Ý nghĩa tượng trưng:
- Thuỷ Tinh là sức mạnh của mưa gió,bão lụt khủng khiếp hằng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng.
- Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt,đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.
1.
- Ý nghĩa của Sơn Tinh:Dân ta chống lại thiên tai hàng năm.
- Ý nghĩa của Thủy Tinh:Hiện tượng thiên tai hàng năm.
2.
Những chi tiết kì ảo là:Ngựa sắt,đứa trẻ lên 3 ko biết cười nói đi.
1, Ý nghĩa nội dung truyện Thánh Gióng
- Thể hiện sức mạnh bảo vệ nước
- Thể hiện ước mơ của nhân dân ta buổi đầu dựng nước chống giặc ngoại xâm .
Ý nghĩa nội dung truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên , lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm .
- Thể hiện mong ước của người Việt thời xưa muốn chống thiên tai , lũ lụt .
- Suy tôn các vua Hùng đã có công lập nước và giữ nước .
2. Ý nghĩ , cảm tưởng về nhân vật Thánh Gióng
- Là hình tượng tiểu biểu , rực rỡ của người anh hùng diệt giặc cứu nước
- Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước .
- Là người đã có công giúp nhân dân ta chống giặc ngoại xâm
Câu 1: Truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở nước ta, ước mong chế ngự thiên tai của người Việt Cổ, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
Câu 2: Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Chúc bạn học tốt!
- Thủy Tinh là đại diện cho sức mạnh của mưa gió, bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng, gây phá hoại mùa màng và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
- Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.
-Sơn tinh là hình tượng của nhân dân ta hằng năm hết sức chống lại thiên tai lũ lụt, hạn hán
-Thủy tinh đại diện cho lũ lụt thiên tai
Ý nghĩa:
+Gải thích hiện tượng lũ lụt
+Ước muốn đc chế ngự thiên tai của nhân dân
+Ca ngợi công lao dựng nước của vua hùng
Gợi ý :
Ý nghĩa của truyện:
- Thủy Tinh là đại diện cho sức mạnh của mưa gió, bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng, gây phá hoại mùa màng và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
- Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.
==> Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
*Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc.
- Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng.
-Ý thức : cứu nước được đặt lên đầu tiên với người anh hùng.
- Gióng là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân lúc bình thưởng thì âm thầm,lặng lẽ cũng giống như Gióng ba năm không nói chẳng cười.
Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì họ rất mẫn cảm, đứng ra cứu nước đầu tiên, cũng giống như Gióng, vua vừa kêu gọi, đã đáp lời kêu nước, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai.
*Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.
-Dân gian kể rằng, khi Gióng lớn, ăn thì những bảy nong cơm, ba nong cà , còn uống thì uống một hơi nước, cạn đà khúc sông , mặc thì vải bô không đủ, phải lấy cả bông lau che thân mới kín được người
- Gióng lớn lên bằng nhứng thức ăn, đồ mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị.
- Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước.
- Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng, Gióng đâu chỉ là con của một mẹ, mà của mọi người, của nhân dân. Toàn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc. Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên mau chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó.
- Ngày nay, ở hội Gióng, nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.
- Sơn Tinh : tượng trưng cho khát vọng và khả năng khắc phục thiên tai của nhân dân ta thời xưa.
- Thủy Tinh : tượng trưng mưa bão, lũ lụt uy hiếp cuộc sống con người
Thủy Tinh tượng trưng cho mưa,gió,bão,lũ lụt và thiên tai.
Sơn Tinh tượng trưng cho người Việt cổ đấu tranh, chống lại thiên tai.
-Thuỷ Tinh là sức mạnh của mưa gió,bão lụt khủng khiếp hằng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng.
-Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt,đồng thời nói lên ước mơ chiến tháng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.
- Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Mỗi nhân vật chính đó được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như:
- Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..
- Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời".
- Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:
- Sơn Tinh: là nhân vật tượng trưng cho sức mạnh, khát vọng chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta.
- Thủy Tinh: Đây là nhân vật tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt, thiên tai uy hiếp cuộc sống của con người.
Câu 1. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
Gợi ý: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm 4 đoạn:
1. Từ đầu đến người chồng thật xứng đáng: Hùng Vương muốn kén chồng cho Mị Nương.
2. Từ Một hôm có hai chàng đến rước Mị Nương về núi: Cuộc kén rể và chiến thắng thuộc về Sơn Tinh.
3. Từ Thủy Tinh đến sau đến đành rút quân: Cuộc giao tranh dữ dội và quyết liệt của hai thần, cuối cùng Thủy Tinh phải rút quân về.
4. Đoạn còn lại: Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Truyện được gắn với thời đại Hùng Vương (nhà nước Văn Lang Âu Lạc) trong lịch sử Việt Nam.
Câu 2. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ai là nhân vật chính? Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật đó?
Gợi ý: Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Hai nhân vật này đều có những tài phép lạ: hô mây, hô mưa, chuyển non dời bể...
Ý nghĩa của hai nhân vật: Thủy Tinh đại diện cho sức mạnh ghê gớm của tự nhiên trong việc gây ra bão, lụt. Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta. Trong tiềm thức của nhân dân ta, Sơn Tinh là phúc thần còn Thủy Tinh là hung thần.
Câu 3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tính, Thủy Tinh?
Gơi ý: Đây là câu chuyện tưởng tượng mang tính chất kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt cổ muốn chế ngự sức mạnh của thiên nhiên; đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao của các vua Hùng.
Bài viết : http://loptruong.com/soan-bai-son-tinh-thuy-tinh-36-2575.html
1.Truyện Sơn Tinh, Thủy tinh gồm 3 đoạn.
Đoạn 1: thể hiện nội dung là vua Hùng kén rể.
Đoạn 2: thể hiện nội dung là Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của 2 vị thần.
Đoạn 3: thể hiện nội dung là Thủy Tinh trả thù hàng năm.
Truyện đc gắn vs thời đại vua Hùng thứ 18.
2.Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính là Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Các nhân vật chính đc miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo:
Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
= Tượng trưng cho khát vongjvaf khả năng chinh phục thiên tai của nhân dân ta thời xưa.
Thủy Tinh:gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về.
=Tượng trưng cho thiên tai, bão lụt hàng năm.
3.Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
Giai thích hiện tượng lũ lụt hàng năm.Đồng thời thể hiện khát vọng chế ngự thiên nhiên của ông cha ta.
Ca ngợi công lao của các vị vua Hùngđã có công dựng nước.
Học tốt!!
Thánh gióng : thể hiện tinh thần đoàn kết, chống giặc ngoại xâm của người Việt
Sơn tinh : thể hiện ước mong chống thiên tai lũ lụt của nhân dân ta
Thủy tinh : thể hiện những đợt thiên tai lũ lụt hàng năm
hok tốt
#sakurasyaoran#
Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật: