Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là: Tự ý đuổi người khác ra khỏi nhà ở của họ. Tự ý khám xét nhà khi chưa có lệnh khám của cơ quan có thẩm quyền. Vào nhà người khác, bới đồ bừa bãi khi họ đi vắng.
- Không có ai ở nhà tự động vào nhà mà không có sự đồng ý của chủ nhà
- Tiến hành khám xét chỗ ở không đúng quy định
Khi bản thân em bị người khác xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm thì em sẽ phản kháng để bảo vệ mình, sau đó em sẽ thông báo, tìm sự giúp đỡ của những người có trách nhiệm như: bố mẹ, thầy cô giáo, các chú công an...
hihi
báo cho những người xung quanh
lên án tố cáo những hành vi như vậy
Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì người xâm phạm chỗ ở của người khác có thể bị xử lí như thế nào?Bắt buộc trả lời. Một lựa chọn.(0.5 Điểm)
A. Phạt cảnh cáo.
B. Phạt cải tạo không giam giữ
C. Phạt tù.
D. Cả A, B, C
- Là một trong những quyền cơ bản của công dân được qui định trong Hiến pháp của nhà nước(Điều 73)
-Ông An là người đúng vì ông là gia chủ, ông ko cho chú công an vòa thì chú công an ko được vào vì chưa có sự cho phép của gia chủ và pháp luật
- Nếu em là chú công an em sẽ báo về đồn công an để xin được pháp luật cho phép vào nhà ông An để kiểm tra
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
Theo quan điểm của mk( ko chắc) mk nghĩ chú công an Sai. Vì vào nhà người khác mà chủ nhà ko cho vào đấy là xâm phạm. Nếu mk là chú công an mk sẽ ns: thưa ông, chúng cháu cần vào nhà ông khám xét để tìm ra thủ phạm mong ông đồng ý.
Đúng thì tick nhé. Cảm ơn.
Để khắc phục tình trạng vi phạm giao thông ta cần:
+ Tuyên truyền cho mọi người về luật khi tham gia giao thông
+ Xử lý nghiêm các hành vi gây ra tai nạn giao thông
+ Đồng bộ hóa các biển báo trên tất cả các tuyến đường
+ Giảm tỉ lệ xe cộ bằng cách tập trung đi các tuyến xe bus nhanh và xe công cộng.
ớ thấy cậu ấy cũng đúng chỉ có việc là hơi dài dòng