Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2,
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Môi trường | Đặc điểm | Sự thích nghi của thực vật và động | Hoạt động kinh tế |
Hoang mạc | Khí hậu khắc nghiệt | Hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể |
_ Cổ truyền: Chăn nuôi du mục, chuyển hàng hóa qua sa mạc, trồng trọt ở các ốc đảo _ Hiện đại: Khai thác dầu mỏ, du lịch, khai thác nước ngầm |
Đới lạnh | Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo |
Thực vật: Còi cọc, thấp lùn, chủ yếu là rêu và địa y Động vật: Lớp da, lông, mỡ dày và không thấm nước. Một số động vật di cư, số còn lại ngủ đông |
Chăn nuôi (Tuần lộc), đánh bắt cá, săn bắt thú có lông quý để lấy thịt, da và lông |
Vùng núi | Khí hậu thay đổi theo độ cao và theo hướng sườn núi | Thực vật phân tầng theo độ cao và phát triển nhiều tại phía sườn đón nắng |
Cổ truyền: Chăn nuôi, trồng trọt, khai thác và chế biến nông sản. Thủ công: dệt vải, dệt len, làm đồ mĩ nghệ Hiện đại: Khai thác khoáng sản, du lịch, thủy điện, chuyển hàng hóa bằng phương tiện giao thông |
Tên MT | MT đới ôn hòa | MT hoang mạc | MT đới lạnh | MT vùng núi |
Vị trí | Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai nửa cầu | Ven dòng biển lạnh, ở giữa lục địa Á - Âu và khu vực chí tuyến | Từ hai vòng cực đến hai cực | Ở những vùng núi trên thế giới |
Đặc điểm môi trường |
-nhiệt độ trung bình - Lượng mưa từ 500 ->1000mm/năm |
Khí hậu khô hạn và khắc nghiệt |
-Nhiệt độ rất thấp -Lượng mưa rất ít, mưa dưới dạng tuyết rơi |
Phân hóa theo chiều cao địa hình |
Hoạt động kinh tế |
Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp - Gồm 2 ngành chính : + Ngành công nghiệp khai thác + Ngành công nghiệp chế biến |
Gồm hoạt động kinh tế cổ truyền và hoạt động kinh tế hiện đại - Hoạt động kinh tế cổ truyền : + Chăn nuôi du mục + Trồng trọt trong các ốc đảo - Hoạt động kinh tế hiện đại : + Kĩ thuật khoan sâu + Khai thác khoáng sản + Du lịch |
Cũng gồm hoạt động kinh tế cổ truyền và hoạt động kinh tế hiện đại - Hoạt động kinh tế cổ truyền : Chăn nuôi và săn bắn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da. - Hoạt động kinh tế hiện đại : Khai thác khoáng sản |
- Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản,... ngoài ra du lịch và nghỉ dưỡng cũng đem lại nguồn lợi lớn cho nhiều vùng núi tuy nhiên phần lớn các vùng núi vẫn còn chưa phát triển |
1,*HOANG MẠC:
Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
*VÙNG NÚI:
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.
*ĐỚI LẠNH:
Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.
*ÔN HÒA:
- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.
Câu 1:
HOANG MẠC:
Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
*VÙNG NÚI:
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.
*ĐỚI LẠNH:
Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.
*ÔN HÒA:
- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.
- Sự thích nghi ở môi trường hoang mạc:
+ Thực vật: tự hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Rút ngắn chu kì sinh trưởng để phù hợp với thời kì có mưa trong năm. Lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Dự trữ nước trong thân (xương rồng) hay cây có thân hình chai. Các loài cây có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ to và dài để hút được nước dưới sâu.
+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà, đà điểu,... sống được là nhờ có khả năng chịu đói, chịu khát và đi xa để tìm thức ăn, nước uống.
- Sự thích nghi ở môi trường đới lạnh:
+ Thực vật:chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y.
+ Động vật: thích nghi được nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lọc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lanhj buốt trong đêm mùa đông.
chúc bạn học tốt
Mình bổ sung thêm câu 3 ^^
- Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía 2 chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.
chúc bạn học tốt
tham khảo
câu 1.
1. Sự phân bố dân cư- Năm 2009, dân số trên thế giới trên 6,77 tỉ người.
- Dân cư phân bố không đồng đều trên thế giới.
+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà,..đều có mật độ dân số cao.
+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo...đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc...khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
Luyện tập 2. Các chủng tộc- Dựa vào hình thái bên ngoài: màu da, tóc, mắt, mũi, …các nhà khoa học đã chia dân cư thế giới thành ba chủng tộc chính:
+ Môn-gô-lô-it ( da vàng)
+ Nê-grô-it (da đe )
+ Ơ-rô-pê-ô-it (da trắng)
- Sự khác nhau giữa các chủng tộc xảy ra cách đây khoảng 50.000 năm khi loài người còn lệ thuộc vào thiên nhiên.
- 3 chủng tộc này phân bố chủ yếu thuộc các châu lục sau:
+Môngôlôit: châu Á
+Nêgrôlôit: chân Phi
+ Ơrôpêôit: châu Âu
- Với những tiến bộ kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ở bất kì nơi nào trên Trái Đất .
1. Dân cư phân bố không đồng đều trên thế giới.
2. Dựa vào hình thái bên ngoài: màu da, tóc, mắt, mũi, …các nhà khoa học đã chia dân cư thế giới thành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it; Nê-grô-it; Ơ-rô-pê-ô-it.
câu 2.
Đới nóng:
Vị trí: Từ đường chí tuyến Bắc(23 độ 27' Bắc) đến chí tuyến Nam(23 độ 27' Nam)
Đặc điểm:
+ Gió thổi chủ yếu: Gió tín phong
+Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm
+Nhiệt độ: Nóng quanh năm
Đới ôn hòa
* Môi tường Đới ôn hòa:
- Vị trí địa lí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực ở hai bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam.
- Những đặc điểm chung:
+ Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo.
+ Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
* Các kiểu môi trường đới ôn hòa:
- Môi trường ôn đới hải dương;
- Môi trường ôn đới lục địa;
- Môi trường Địa Trung Hải;
- Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm;
- Môi trường hoang mạc ôn đới.
ĐỚI LẠNH
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên. băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.
ÔN HÒA.
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.
VÙNG NÚI.
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
THAM KHẢO
CÂU 3.
1.Vị trí địa lí- Phần lớn châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên xích đạo- Tiếp giáp:+ Phía Bắc: Đại Trung Hải .+ Phía Tây: Đại Tây Dương+ Phía Đông Bắc: biển Đỏ + Phía Đông Nam: Ấn Độ Dương .2. Địa hình và khoáng sảna. Hình dạng châu Phi có dạng hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ, có rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo.b. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ châu lục là một khối sơn nguyên lớn.c. Khoáng sản phong phú, gồm nhiều loại kim loại quý hiếm( vàng, kim cương, uranium..). CÂU 4Phần lớn các quốc gia châu Phi có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nhưng tỉ lệ dân thành thị không ngừng tăng (năm 2000, tỉ lệ dân thành thị là trên 33%).
Tốc độ đô thị hoá ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp. Bùng nổ dân số đô thị là kết quả của gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn vì lí do thiên tai xung đột tộc người, xung đột biên giới...
Đô thị hoá nhanh làm xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột quanh các thành phố, nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải quyết.
CÂU 5.
Nguyên nhân kinh tế châu Phi kém phát triển:
- Thời tiết khắc nghiệt.
- Mặc dù có thế mạnh là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú xong châu Phi không biết khai thác một cách hợp lí, làm cạn kiệt, ảnh huởng xấu đến môi truờng
- Cùng với nguồn nhân công khá là dồi dào xong không biết khai thác để sử dụng làm giàu cho nền kinh tế
- Kinh tế muốn phát triển thì chính trị phải ổn định, chính trị của châu phi bất ổn, khi xung đột sắc tộc, đấu tranh bầu cử … luôn diễn ra thường xuyên làm cho nền kinh tế cũng không ổn định để phát triển
- Trình độ dân trí thấp nên không cống hiến, làm giàu cho đất nuớc được
- Ảnh huởng từ sự cai trị của thực dân ngày truớc ( vơ vét, bóc lột … ), làm cho châu Phi phát triển chậm hơn các nuớc ở châu luc khác…
Dù như thế nhưng thời gần đây thì kinh tế châu Phi cũng có sự thay đổi, đang trên con đuờng phát triển và đổi mới nhờ sợ giúp đỡ của các hiệp hội tổ chức kinh tế trên thế giới
CÂU 6.
* Trung Phi :
Khí hậu : Khu vực cao nguyên phía nam nằm trong miền khí hậu cận xích đạo, thuận lợi cho các khu rừng nhiệt đới phát tnển, do lượng mưa giảm dần nên khu vực phía bắc phần lớn là các vùng thảo nguyên.Cộng hòa Trung Phi nằm ở khu vực Trung Phi, Bắc giáp Tchad, Nam giáp Cộng hòa Congovà Cộng hòa Dân chủ Congo, Đông giáp Sudan vâ Tây giáp Cameroon. Địa hình phần lớn là vùng cao nguyên rộng lớn nằm giữa hai vùng trũng ở phía bắc và phía nam.* Bắc Phi :
Địa hình : Dãy núi Atlas, kéo dài từ Maroc sang bắc Algérie và Tunisia, là một phần của hệ thống núi chạy dọc theo khu vực Nam Âu. Các đỉnh núi hạ dần độ cao ở phía nam và phía đông, trở thành vùng bình nguyên trước khi gặp sa mạc Sahara, che phủ hơn 90% diện tích khu vực. Cát của sa mạc Sahara phủ lên một bình nguyên đá hoa cương cổ có tuổi đời hơn bốn tỷ năm.* Nam Phi :
Địa hình :Nam Phi là đất nước nằm ở phần mũi phía nam của lục địa châu Phi, với một đường bờ biển dài hơn 2500 kilometres (1.550 dặm) chạy qua hai đại dương (Đại Tây Dương vàẤn Độ Dương).
* Môi trường hoang mạc :
- Vị trí : chiếm diện tích lớn ( Châu Á , Châu Âu , Châu Phi , Châu Úc )
- Đặc điểm :
+ khí hậu :
` Lượng mưa : ít -> khô hạn
` Nhiệt độ : chênh lệch giữa các mùa , giữa ngày và đêm
` Đất dai : cồn cát , sỏi đá -> cằn cỗi
` Thực vậy : xương rồng , bụi gai , dừa
` Động vật : bò sát , lạc đà , linh dương , côn trùng
` Con người : sống ở ốc đảo
* Môi trường đới lạnh
- Vị trí : đới lạnh nằm trong vị trí từ hai vòng cực đến hai cực
- Đặc điểm khí hậu :
` Nhiệt độ : rất thấp TB < -10o
` Mùa hạ : 2->3 tháng
` Lượng mưa : rất thấp TB < 500 mm và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi
- Vùng Bắc Cực : mặt biển đóng một lớp băng rất dày 10m , ở Cực Nam băng tuyết đóng thành khiên băng ( dày hơn 1500m)
- Hiện nay , trái đất đang nóng lên , bằng từ hai cực đang chảy hết , diện tích bị thu hẹp