Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:mâm xôi,nho,dâu tây,việt quất,kỷ tử,.......
C2:cà phê,táo ta,xoài,ô liu,dừa,.......
C3:quả cải,quả bông,quả đậu Hà Lan,quả đậu,quả đỗ đen,......
C3:quả me,quả lạc,quả bưởi,quả chuối,quả mận,.........
- 5 loại hoa tự thụ phấn: Hoa hồng, hoa đậu hà lan, hoa cải, hoa bưởi, hoa lan,...
- 5 loại hoa giao phấn nhờ sâu bọ: Hoa quỳnh, hoa dạ hương, hoa lúa, hoa lau, hoa bồ công anh,...
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa
Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
Câu 1:
-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+Lớn lên và sinh sản
Gồm 2 loại rễ chính là rê cọc và rễ chùm.
Rễ cọc có rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống lòng đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
VD:cây đu đủ, cây cam, cây bưởi...
Rễ chùm gồm nhiều rễ con.Dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa từ gốc thân thành một chùmcây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
VD:cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
+ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là sự hình thành cây mới từ cơ quan sinh dưỡng. Có các hình thức ngộ sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá...
+ Sinh sản sinh dưỡng do người có 1 số hình thức
- giâm cành: sắn, hoa hồng, rau ngót...
- chiết cành: cam, bưởi, hồng xiêm...
- ghép cây: hoa hồng, bưởi ...
11. Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp :
- C6H12O6 + 6O2 => 6CO2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt + ATP)
Hô hấp là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống, trong đó các phân tử carbonhidrat bị phân giải thành CO2 và nước, đồng thời giải phóng năng lượng, một phần năng lượng được tích luỹ trong ATP.
7)Có 3 loại thân:
Thân đứng: có 3 dạng
- Thân gỗ: cây phượng, cây nhãn,..
-Thân cột: cây dừa, cây cau,...
-Thân cỏ: cây lúa,...
Thân leo: có 2 cách leo
- Leo bằng tua cuốn: cây mướp, cây bầu,...
- Leo bằng thân quấn: cây mồng tơi,...
Thân bò: cây rau má,..
8) Các loại rễ biến dạng:
-Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả.VD: cây sắn
-Rễ móc: giúp cây leo lên.VD: cây trầu không
-Rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí.VD: cây bụt mọc
-Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ.VD: cây tầm gửi
Các loại thân biến dạng
-Thân củ: dự trữ chất dinh dưỡng. VD: củ khoai tây,...
-Thân rễ ; dự trữ chất dinh dưỡng.VD: củ gừng,...
-Thân mọng nước: dự trữ nước và quang hợp.VD: cây xương rồng
Các loại lá biến dạng:
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá.VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên .VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây,…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ .VD: Cây dong ta,… - Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi,… - Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm… 9)Cấu tạo trong của phiến lá gồm 3 phần: -Biểu bì: cho ánh sáng chiếu vào bên trong lá và bảo vệ lá. -Thịt lá: nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. -Gân lá: vận chuyển các chất. 10) sơ đồ quang hợp Nước+ khí cacbonic\(\xrightarrow[\text{chất diệp lục}]{ánh sáng}\) tinh bột+ khí oxi Ý nghĩa: Quang hợp là quá trinhf cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và ánh sáng để chế tạo tinh bột và nhả khí oxi ra môi trường ngoài. 11) sơ đồ hô hấp Chất hữu cơ+ khí oxi\(\overrightarrow{ }\)năng lượng+ khí cacbonic+hơi nước Ý nghĩa Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi và phân giải các chất hữu cơ sản sinh ra năng lượng cần cho hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. 12)Có 3 loại gân lá: - Gân hình cung:VD:lá bèo tây,... -Gân song song:VD:lá tre,.. -Gân hình mạng:VD:lá tía tô,...
Trả lời:
- Ví dụ về cây loại quyết:
+ Dương xỉ;
+ Cây rau bợ;
+ Cây lông cu li;
+ Bèo hoa dâu;
+ Thông đá;
+ Thông đất;
+ Bèo ong;
+ Bèo vẩy ốc;
+ ...
Nếu bạn muốn lấy ví dụ thì nhiều lắm, thuộc ngành quyết ta có thể lấy ví dụ là dương xỉ, thông đá, thông đất, rau cần trôi, cây bòng bong, cây lông cu li, cây tổ chim, rau bợ, bèo ong, bèo vẩy ốc, bèo hoa dâu... (gồm cả dương xỉ ở cạn và ở nước).