Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Anh A có quyền sử dụng đất, bản chất ở đây là anh A có quyền sở hữu đối với quyền tài sản (hay chính là quyền sở hữu đối với quyền sử dụng đất). Vì đất đai là loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu trao quyền sử dụng cho người dân.
Tham khảo
VD: Anh A có quyền sử dụng đất, bản chất ở đây là anh A có quyền sở hữu đối với quyền tài sản (hay chính là quyền sở hữu đối với quyền sử dụng đất). Vì đất đai là loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu trao quyền sử dụng cho người dân.
Nếu bạn định tìm hiểu về quyền sở hữu thì Bộ luật dân sự là văn bản quy phạm có thể đem lại cho ban tất cả những quy phạm chung nhất quy định về quyền sở hữu, vì luật dân sự điều chỉnh đối tượng này. Luật dân sự có chương riêng về tài sản và quyền sở hữu đó bạn.
Nếu nói tổng quát thì quyền sở hữu gồm 3 quyền: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
VD: Bạn có một chiếc xe máy, đăng ký xe mang tên của bạn chứng tỏ sự chứng nhận của Nhà nước bạn là chủ sở hữu chiếc xe đó. Với chiếc xe bạn có
- Quyền chiếm hữu: chiếc xe đó là của bạn và không ai được cầm giữ chiếc xe (tức chiếm hữu làm của riêng) mà không được phép của bạn
- Quyền sử dụng: bạn có toàn quyền sử dụng chiếc xe theo ý bạn
- Quyền định đoạt: Bạn có quyền bán, cho mượn, cho thuê, tặng, đổi ... chiếc xe mà không phải chịu sự chi phối của người khác, thậm chí hủy hoại chiếc xe cũng là quyền định đoạt của bạn
VD: Bạn có một chiếc xe máy, đăng ký xe mang tên của bạn chứng tỏ sự chứng nhận của Nhà nước bạn là chủ sở hữu chiếc xe đó. Với chiếc xe bạn có :
- Quyền chiếm hữu: chiếc xe đó là của bạn và không ai được cầm giữ chiếc xe (tức chiếm hữu làm của riêng) mà không được phép của bạn
- Quyền sử dụng: bạn có toàn quyền sử dụng chiếc xe theo ý bạn
- Quyền định đoạt: Bạn có quyền bán, cho mượn, cho thuê, tặng, đổi ... chiếc xe mà không phải chịu sự chi phối của người khác, thậm chí hủy hoại chiếc xe cũng là quyền định đoạt của bạn
nghĩa là :
công dân được nói ý của chính mình nó những quan điểm về kinh tế và văn hóa .
VD:
- viết thứ cho nhà nước.
- thảo luận về giữ gìn nước
- góp ý kiến bảo vệ nước
- góp ý giúp môi trường sạch đẹp
- quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
- Ví dụ:
+ làm đơn tố cáo với cơ quan quản lý về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.
+ Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri.
+ Viết bài đăng báo phản ánh những việc làm chưa đúng của Thủ tướng, Chính phủ.
+ học sinh góp ý về việc bảo vệ môi trường
Tham khảo:
Bạn có một chiếc xe máy, đăng ký xe mang tên của bạn chứng tỏ sự chứng nhận của Nhà nước bạn là chủ sở hữu chiếc xe đó. Với chiếc xe bạn có:
– Quyền chiếm hữu: chiếc xe đó là của bạn và không ai được cầm giữ chiếc xe (tức chiếm hữu làm của riêng) mà không được phép của bạn
Em có một chiếc xe đạp điện , em đã đăng kí giấy chứng nhận xe , được nhà nước công nhận và chiếc xe đạp điện đã thuộc về quyền sở hữu của em.Nếu như em không cho phép ai đụng đến chiếc xe đạp điện thì người đó không có quyền nào được đụng đến vì chưa có sự cho phép của em.