K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

Do cánh quạt cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ như bụi

15 tháng 7 2023
Do xung quanh các vật nhiễm điện tồn tại một điện trường, nếu đặt một vật nhiễm điện khác vào vùng điện trường đó thì nó sẽ chịu tác dụng của lực điện do điện trường đó gây ra.
5 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

Vật A nhiễm điện dương mà

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm.

15 tháng 9 2018

Đáp án B

Vật A nhiễm điện dương mà:

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm

16 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

Vật A nhiễm điện dương mà

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm

17 tháng 8 2023

Tham khảo:

Khi đặt một nam châm gần một vật chứa chất ferromagnetic như một miếng sắt, lực hút sẽ được tạo ra. Ví dụ, nếu bạn đặt một nam châm lên một miếng sắt, lực hút từ nam châm sẽ kéo miếng sắt lên gần nam châm. Các lực hút của nam châm cũng được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp như trong các động cơ điện, động cơ máy móc và các thiết bị đo lường

22 tháng 10 2017

Đáp án A

Phương pháp: Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau.

Cách giải: A dương, A hút B => B âm. A đẩy C => C dương. C hút D => D âm

12 tháng 3 2021

+ Vật A hút vật B: Vậy A và B trái dấu. Vật A đẩy vật C: vậy A và C cùng dấu. Suy ra B và C trái dấu.

+ Vật C hút vật D: vậy C và D trái dấu

Kết luận: Vật D và B cùng dấu nên chúng đẩy nhau

12 tháng 3 2021

A hút B

=>  A trái dấu với B

A đẩy C

=>  A cùng dấu với C

C hút D

=>  C trái dấu với D

Khi đó :  B cùng dấu với D

=> B và D đẩy nhau 

4 tháng 3 2018

Chọn B.

Vật A hút vật B ⇒  A và B trái dấu  ⇒  B nhiễm điện dương.

Vật A đẩy vật D  ⇒  A và D cùng dấu  ⇒  D nhiễm điện âm.

Vật C hút vật B  ⇒  C và B trái dấu  ⇒  C nhiễm điện âm.

11 tháng 9 2018

Đáp án cần chọn là: B