K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

VD: khi chạy, hệ vận động hoạt động với cường độ lớn. Tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn(hệ tuần hoàn). Thở gấp và nhanh hơn(hệ hô hấp). Sự điều khiển thống nhất do hệ thần kinh và nhờ các hóc môn do các tuyến tiết ra(hệ bài tiết). Mk cx k nhớ rõ nữa pn thông cảm nha!!

Tham khảo:

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thứcHệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
22 tháng 10 2018

Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể như sau:

  Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Cùng lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: nhịp tim tăng, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

12 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều…. Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

- Khi nước tiểu đầy bàng quang, bạn sẽ có cảm giác muốn đi tiểu, nếu như bạn đi tiểu ngay thì nước tiểu sẽ được đưa ra ngoài, còn nếu bạn chưa thể đi tiểu thì hệ thần kinh sẽ điều khiển cơ bàng quang co thắt lại để bạn không đi tiểu được.

12 tháng 9 2021

- Khi đi xe đạp,ta cần phải nhìn,lái,đạp.Khi khi đạp nhanh thì tim sẽ đập nhanh , ngược lại khi đạp chậm thì tim sẽ đập chậm

→ Sự thống nhất đó đc thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh trg sự điều hòa phối hợp hoạt động của các cơ quan trg cơ thể

10 tháng 8 2016

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
 

10 tháng 8 2016

Dễ thấy và cảm nhận nhất là lúc bạn bị một luồng gió đột ngột quất qua cơ thể đang đẩm nước của bạn, bạn biết lạnh, nếu năng lượng cơ thể yếu bạn sẽ rùng mình một cái để quân bình nhiệt độ cơ thể và sự phản ứng sẽ tiếp là nổi da gà nếu cái rùng mình kia chưa đủ cân bằng nhiệt. Tất cả mọi phản ứng đó là do hệ thần kinh chi phối. Thân.

28 tháng 5 2016

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

 

1 tháng 9 2016

Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau :

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

8 tháng 1 2022

g

18 tháng 8 2016

 Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau. 
Phân tích bằng ví dụ: 
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

18 tháng 8 2016

Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

29 tháng 10 2023

*Tham khảo:

1. Khi chúng ta ngủ, các cơ quan như tim, phổi, gan, thận hoạt động ở mức thấp nhất. Trong khi đó, não và hệ thần kinh hoạt động ở mức mạnh nhất để điều hòa các hoạt động của cơ thể. Ví dụ, khi chúng ta ngủ, hệ thần kinh sẽ điều hòa hoạt động của hệ tiêu hóa để giảm thiểu sự tiêu hóa và tránh gây ra cảm giác buồn nôn hoặc đầy hơi.

2. Căng thẳng thần kinh kéo dài có thể gây ra bệnh đau dạ dày, viêm đại tràng hoặc táo bón. Điều này xảy ra vì khi cơ thể bị căng thẳng, hệ thần kinh thông qua các tín hiệu điện truyền đến các cơ quan tiêu hóa, gây ra sự co thắt và ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa. Ngoài ra, căng thẳng cũng có thể làm tăng sản xuất axit dạ dày, gây ra đau và khó chịu.