K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước. Đà Nẵng là thành phố quan trọng nhất miền Trung, đồng thời cũng là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương ở Việt Nam, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Hải Phòng và Cần Thơ.

7 tháng 5 2018

Thành phố Đà Nẵng đã được chúng tôi chọn lọc một cách công phu, kỹ lưỡng để đáp ứng nhu cầu dạy và học ngày một tốt hơn. Qúy thầy cô giáo ngày càng hoàn thiện kỹ năng cũng như phương pháp soạn giáo án giảng dạy một cách chuyên nghiệp, đạt chất lượng, giúp học sinh nhanh chóng biết được vì sao Đà Nẵng là thành phố cảng biển và một số nét về thị xã Hội An. Đồng thời, giúp HS xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng, Hội An trên bản đồ Việt Nam; giải thích được vì sao Đà Nẵng trở thành cảng biển & Hội An lại hấp dẫn khách du lịch. Thư viện eLib hi vọng giáo án này sẽ góp phần giúp các thầy cô có được một bài soạn hay.

Mk cũng không biết nhiều về Địa Lí cho lắm nhưng mk chắc chắn mk làm đúng!

+)Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác.

+)Là châu thổ lớn thứ hai của đất nước ta.

18 tháng 8 2018

Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. VD: Lô Đan Khánh, Cửu Long,...

5 tháng 3 2019

a. Chí có nghĩa là rất , hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất)

- Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.

b) Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục tiêu tốt đẹp.

- Ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.

19 tháng 8 2017

a. Chí có nghĩa là rất , hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất)

- Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.

b) Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục tiêu tốt đẹp.

- Ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.

24 tháng 11 2021

Em cũng cùng chí hướng với bạn Châu

24 tháng 11 2021

Mẹ em rất chí lí

9 tháng 10 2018

Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.

Sau khi hợp nhất Âu Việt với Lạc ViệtThục Phán nắm quyền cai quản đất nước, xưng là An Dương Vương, đổi tên nước là Âu Lạc, xây thành Cổ Loa làm kinh đô. Những sự kiện này xảy ra vào thế kỷ III, II trước công nguyên.

Lúc này ở Trung Quốc, nhà Tần sụp đổ, nhà Hán mới lên, một viên tướng nhà Tần là Triệu Đà lợi dụng tình hình đó, xây dựng lực lượng, chiếm đất Quảng Đông và Quảng Tây lập ra nước Nam Việt đóng đô ở đất Quảng Châu ngày nay và có âm mưu bành trướng xuống phía nam. 

Triệu Đà đã nhiều lần xâm lược Âu Lạc, nhưng Âu Lạc lúc đó có quân tướng giỏi, có thành lũy kiên cố, có vũ khí tốt, đặc biệt là nỏ liên châu bắn một lần nhiều mũi tên - được coi là  “nỏ thần” nên đều đánh bại Triệu Đà. 

Bị thất bại bằng vũ lực, Triệu Đà dùng gian kế “cầu hòa” và cầu hôn công chúa Mỵ Nương cho con trai là Trọng Thủy, gửi Trọng Thủy ở rể ở kinh đô Cổ Loa. An Dương Vương bị mắc mưu giặc. 

Trọng Thủy là một gian tế vừa dùng kế ly gián gây mâu thuẫn trong nội bộ triều đình, lấy cắp bí mật “nỏ thần”. 

Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. 

Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.

 

Những mũi tên đồng tìm thấy ở Thà̀nh Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội
 
Sơ đồ Loa Thành
 
Đền Cuông - Núi Mộ Dạ, Diễn Châu, Nghệ An. Ảnh: Thanh Hải 
                                                             
Giếng Ngọc - Đền thờ An Dương Vương, Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội
                                                                                     
 
Đền thờ An Dương Vương - Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội                    

Nguồn: Từ điển bách khoa Tri thức quốc phòng toàn dân.-H.: Chính trị Quốc gia, 2002.

 Print Print Share on Zing Me Go.vn Print Print Print Chia sẻ bài này lên Yahoo Messenger  E-mail Print

Các tin khác

  • Cuộc kháng chiến chống Tần (214-208TCN)

  • Thánh Gióng đánh giặc ngoại xâm

  • Cuộc kháng chiến chống Minh đời Hồ Quý Ly (1406-1407)

  • Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

  • Cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn (thế kỷ XVI-XVII)

  • Khởi nghĩa Tây Sơn (1771-1789)

  • Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm can thiệp, xâm lược (1784-1785)

  • Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh (1788-1789)

  • Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (cuối thế kỷ XIX)

  • Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

9 tháng 12 2018

a) Nói lên ý chí, nghị lực của con người: M : quyết chí,quyết tâm, kiên tâm, kiên cường, vững dạ, kiên nhẫn, bền gan, kiên trì

b) Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: M : khó khăn, thách thức, thử thách, gian nan, gian khó, gian khổ, gian lao, chông gai

8 tháng 1 2022

Em quyết tâm học bài để đat điểm 10.

19 tháng 2 2019

a) Nói lên ý chí, nghị lực của con người

Đó là những từ:

Kiên trì, kiên nhẫn, nhẫn nại, chịu khó, quyết chí, quyết tâm,...

b) Nêu lên những thử thách đối với ý chí nghị lực

Đó là những từ:

Khó khăn, gian khổ, gian nan, gian truân, nguy hiểm, chông gai,...

2 tháng 7 2018

Hướng dẫn giải:

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng

Ai về Hà Nội ngược nước Hồng Hà

Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui

Đường về xứ Lạng mù xa...

Có về Hà Nội với ta thì về

Đường thủy thì tiện thuyền bè

Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang.

   (Ca dao)