K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021
- Vi khuẩn có ích * Đối với cây xanh: - Phân huỷ xác động vật, lá cây rụng thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây - Một số ít vi khuẩn có khả năng cố định đạm, cung cấp cho cây - Vi khuẩn có tác dụng làm cho đất tơi xốp, thoáng khí * Đối với thiên nhiên: - Vi khuẩn tham gia vào sự tuần hoàn vật chất trong tự nhiên ( phân huỷ các chất hữu cơ thành chất vô cơ cho cây sử dụng ) - Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa,... * Đối với con người: - Trong đời sống: Vi khuẩn lên men dc ứng dụng trong muối dưa, muối cà, làm sửa chua... - Trong công nghệ sinh học: Nhiều vi khuẩn dc ứng dụng trong công nghiệp tổng hợp protein, vitamin B12, xử lí nước thải... - vi khuẩn có hại : - kí sinh gây bệnh ở người và động vật - phân hủy làm hỏng thức ăn - gây ô nhiễm môi trường
27 tháng 7 2021

VII KHUẨN được sử dụng trong sinh học phân tử , sinh hóa và nghiên cứu di truyền , bởi vì chúng có thể phát triển chóng và tương đối dễ thao tác . Các nhà khoa học sử dụng VI KHUẨN để nghiên cứu cách thức hoạt động của GEN và ENZYME . VI KHUẨN cũng là nhân tố cần thiết trong bào chế thuốc kháng sinh . 

CHÚC HỌC TỐT NHOA

6 tháng 1 2022

Vi khuẩn có vai trò rất lớn trong tự nhiên và đối với đời sống con người. Những vai trò đó luôn có 2 mặt có lợi và có hại.

6 tháng 1 2022

tham khảo:

cây ngô được du nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc. Ban đầu ngô được gọi là "lúa ngô", về sau được gọi tắt thành "ngô". Chữ "Ngô" là để chỉ Trung Quốc. Người Việt vào thế kỷ 15-17 từng gọi Trung Quốc là "Ngô", bởi nhà Minh cai trị Trung Quốc khi đó vốn dựng nghiệp tại đất Ngô (nay là Nam Kinh và các vùng phụ cận).[cần dẫn nguồn] Theo sách "V…

10 tháng 12 2021

đọc kĩ nội dung câu hỏi ạ 

1 tháng 5 2021

Những ngành thực vật đã học:

  *Thực vật bậc thấp (các ngành tảo)  -Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.  -Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).    -Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).-Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.   -Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.  -Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn.  -Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.
1 tháng 5 2021
Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn.Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.
8 tháng 5 2022

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG:

- Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

+ Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

+ Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

+ Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

+ Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

---

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG: 

- Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đất...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước. Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

8 tháng 5 2022

Cho copy tí được ko :((

4 tháng 5 2016

bạn nói là phân biệt mà sao lại là vai trò, cấu tạo, hình thức sinh dưỡng, sinh sản?

Mình vẫn chưa hiểu được cái đề

4 tháng 5 2016

Mk không hiểu đề

1 tháng 12 2016

Thân cuốn:

-Dạng thân cây khác các dạng thân cỏ leo bò, thân bàu bì. Dạng sống thực vật trong rừng mưa nhiệt đới thường thấy nhiều đại diện cho hình thái thân cây này. Thân cây bò tràn lan trên mặt đất hoặc bò, nương tựa, níu, quấn vào thân cây khác. Thân cây có hình thái này có thể hóa gỗ hoặc không. Thân cây só thể sử dụng biểu bì gai hoặc dễ phụ sinh để vươn bò leo và bám vững giá thể.

 

Thân quấn: Thân leo lên và quấn lến vật trụ

Tua cuốn: Thân cây có những tua tua nhìn như lò xo, cuốn vào thân cho chắc.

30 tháng 11 2016

để im, ko pháoaoa

 

30 tháng 11 2016

Thứ nhất:: Không di chuyển cây đi nhiều chỗ

Thứ hai: Cung cấp đủ nước cho cây

7 tháng 5 2016

Vai trò :

- Lên mem

-..... 

- Phân hủy các chất

Giữ thức ăn ko ôi thiu ta cần :

- Bảo quản thức ăn thật tốt bằng giấy

- Cho vào tủ lạnh 

- Không để cho ruồi bay vào thức ăn và cất thật kĩ 

 

5 tháng 5 2017

a.Vi khuẩn có lợi

* Trong tự nhiên

+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ

+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa

+ Làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật…

+ Vi khuẩn kí sinh trên rễ cây họ đậu → nốt sần có khả năng cố định đạm

+ Vi khuẩn lên men chua, tổng hợp Protein, vitamin B12,axit glutamic ( dùng để lm mì chính )

+ Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

b. Vi khuẩn có hại

+ Một số vi khuẩn kí sinh ở người, động vật → gây bệnh cho người và động vật

+ Một số vi khuẩn kí sinh trên thức ăn làm thức ăn bị ôi thiu, thối rửa

+ Một số vi khuẩn làm ô nhiễm môi trường

8 tháng 5 2016

Lợi ích của nguyên sinh vật:

+Làm thức ăn cho các loài đông vật nhỏ

+Nguyên sinh vật khi phát triển nhanh tạo ra mật độ lớn có thể làm cho màu nước ao ,hồ thay đổi giúp nhận biết sự thay đổi môi trường nước.

Tác hại của nguyên sinh vật

+Gây ra các loại bệnh ảnh hưởng đến con người

Ví dụ:

trùng sốt rét gây bệnh sốt rét :Trùng sốt rét được muỗi anophen truyền vào máu người ,chúng chui vào hồng cầu kí sinh ,sinh sản cùng một lúc làm vỡ hồng cầu gây bệnh sốt rét

trùng kiết lị gây bệnh kiết lị :Trùng kiết lị theo thức ăn,nước uống vào ống tiêu hóa của người.Đến ruột,trùng kiêt lị chui ra khỏi bào xác,gây các vết lở loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa và sinh sản rất nhanh .Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị nguy hiểm cho con người

 

8 tháng 5 2016

thank  you!!!!!yeu