Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
Tham khaoe
*trình tự đọc bản vẽ chi tiết
- Gồm 5 bước:
1. Khung tên.
2. Hình biểu diễn.
3. Kích thước.
4. Yêu cầu kĩ thuật.
5. Tổng hợp.
Tên gọi chi tiết : ống lót.
Vật liệu: thép
Tỉ lệ: 1:1
-Tên gọi hình chiếu: hình chiếu cạnh
-Vị trí hình cắt: cắt ở vị trí hình chiếu đứng.
-Kích thước chung của chi tiết: þ28mm,30mm.
-Kích thước các phần của chi tiết: Đường kính ngoài þ18mm, đường kính lỗ þ16mm, chiều dài 30mm.
-Gia công: làm tù cạnh
-Xử lí bề mặt: mạ kẽm.
+Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết: ống hình trụ tròn.
+ Công dụng của chi tiết dùng để lót giữa các chi tiết.
*Trình tự đọc bản vẽ lắp:
- Khung tên
- Bảng kê
- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Phân tích chi tiết
- Tổng hợp
*Trình tự đọc bản vẽ nhà
B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.
B2: Phân tích hình biểu diễn (Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà).
B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà (Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà).
B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà (Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác).
Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
*trình tự đọc bản vẽ chi tiết
- Gồm 5 bước:
1. Khung tên.
2. Hình biểu diễn.
3. Kích thước.
4. Yêu cầu kĩ thuật.
5. Tổng hợp.
Tên gọi chi tiết : ống lót.
Vật liệu: thép
Tỉ lệ: 1:1
-Tên gọi hình chiếu: hình chiếu cạnh
-Vị trí hình cắt: cắt ở vị trí hình chiếu đứng.
-Kích thước chung của chi tiết: þ28mm,30mm.
-Kích thước các phần của chi tiết: Đường kính ngoài þ18mm, đường kính lỗ þ16mm, chiều dài 30mm.
-Gia công: làm tù cạnh
-Xử lí bề mặt: mạ kẽm.
+Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết: ống hình trụ tròn.
+ Công dụng của chi tiết dùng để lót giữa các chi tiết.
*Trình tự đọc bản vẽ lắp:
- Khung tên
- Bảng kê
- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Phân tích chi tiết
- Tổng hợp
*Trình tự đọc bản vẽ nhà
B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.
B2: Phân tích hình biểu diễn (Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà).
B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà (Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà).
B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà (Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác).
Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
Tham khảo!
*Bản vẽ chi tiết:
- Nội dung:
+ Bản vẽ chi tiết là bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết đó
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Yêu cầu kĩ thuật
+ Tổng hợp
* Bản vẽ lắp:
- Nội dung:
+ Hình biểu diễn: gồm các hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu, vị trí chi tiết máy
+ Kích thước: kích thước chung, kích thước lắp các chi tiết
+ Bảng kê: số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu
+ Khung tên: tên sản phẩm, tỉ lệ
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Bảng kê
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Phân tích chi tiết
+ Tổng hợp
*Bản vẽ nhà:
- Nội dung:
+ Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà, nhằm diễn tả vị trí, kích thước, các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc . . . Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà
+ Mặt đứng: là hình chiếu cuông góc với các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính, mặt bên
- Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Các bộ phận
* Bản vẽ lắp:
- Nội dung:
+ Hình biểu diễn: gồm các hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu, vị trí chi tiết máy
+ Kích thước: kích thước chung, kích thước lắp các chi tiết
+ Bảng kê: số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu
+ Khung tên: tên sản phẩm, tỉ lệ
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Bảng kê
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Phân tích chi tiết
+ Tổng hợp
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
* Cấu tạo của khớp tịnh tiến :
+ Mối ghép pit-tông xilanh có mặt tiếp xúc là trụ tròn và ống tròn
+ Mối ghép sống trượt-rãnh trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt-rãnh trượt
* Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)
- Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….
* ứng dụng:
Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)
*TK:
-Trình tự đọc bản vẽ lắp:
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
-Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến?
a, Cấu tạo:
Mối ghép pít- tông có mặt tiếp xúc là mặt trụ nhẵn bóng
Mối ghép sống trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt- rãnh trượt nhẵn.
b. Đặc điểm khớp tịnh tiến:
Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau về quỹ đạo, vận tốc...
Khi làm việc các chi tiết trượt trên nhau sinh ma sát lớn,làm mòn chi tiết
→ Cần làm giảm bằng cách dùng vật liệu chống mài mòn và bề mặt đươc làm nhẵn bóng và bôi trơn dầu mỡ.
c. Ứng dụng
Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại (như mối ghép pittông-xilanh trong động cơ)
Trình tự đọc bản vẽ lắp:
Khung tên -> Bảng kê -> Hình biểu diễn -> Kích thước -> Phân tích các chi tiết -> Tổng hợp