Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: Mùa khô kéo dài làm mực nước sông hạ thấp gây nên tình trạng thiếu nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp, cùng với đó hiện tượng xâm nhập mặn cũng diễn ra mạnh hơn.
=> Trong điều kiện diện tích đất phèn đất mặn lớn và mở rộng + thiếu nước trong mùa khô khiến việc sử dụng và cải tạo đất gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của vùng.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: Mùa khô kéo dài
=> làm mực nước sông hạ thấp -> thiếu nước ngọt cho sản xuất + xâm nhập mặn diễn ra mạnh
=> Trong điều kiện diện tích đất phèn đất mặn lớn và mở rộng + thiếu nước trong mùa khô => việc sử dụng và cải tạo đất gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của vùng.
a) Thuận lợi :
- Diện tích lớn (khoảng 4 triệu ha)
- Đất là tài nguyên quan trọng nhất với ba nhóm đất chính .
- Nhóm đất phù sa ngọt màu mớ nhất (chiếm 30% diện tích đồng bằng), phân bố thành dải dọc sông Tiền và sông Hậu.
- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo, tổng số giờ nắng chiếu, chế đọ nhiệt độ cao, ổn định; lượng mưa lớn
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng
b) Khó khăn
- Mùa khô kéo dài, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.
- Đất phèn, đất mặn chiếm phần lớn diện tích đồng bằng, gặp khó khăn trong việc sử dụng và cải tạo (do thiếu nước trong mùa khô). Hơn nữa, một vài loại đất lại thiếu dinh dưỡng hoặc đất quá chặt, khó thoát nước.
HƯỚNG DẪN
a) Phân tích thuận lợi và khó khăn của tài nguyên đất đối với phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
− Thuận lợi
+ Diện tích lớn, đất phù sa.
+ Nhiều loại, có loại đất phù sa màu mỡ nhất ở dọc sông Tiền và sông Hậu (1,2 triệu ha).
− Khó khăn
+ Đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn.
+ Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng…
b) Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều diện tích đất nhiễm mặn?
− Địa hình thấp, sông ngòi và kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển nhưng không có đê bao, thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển.
− Mùa khô kéo dài sâu sắc làm cho mực nước và nước ngầm hạ thấp, tạo thuận lợi cho nước biển xâm nhập sâu vào đồng bằng.
- Thuận lợi:
+ Diện tích đất phù sa lớn.
+ Đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha (chiếm 30% diện tích đổng bằng), rất màu mỡ.
- Khó khăn
+ Phần lớn diện tích của đổng bằng là đất phèn, đất mặn.
+ Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là các nguyên tố vi lượng hoặc đất quá chặt, khó thoát nước.
- Trồng trọt:
+ Đứng thứ hai cả nước (sau Đồng bằng sông cửu Long) về diện tích và tổng sản lượng lương thực. Là vùng có trình độ thâm canh cao, đứng đầu cả nước về năng suất lúa (56,4 tạ/ha, năm 2002).
+ Hầu hết các tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng đều phát triển một sô cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn như các cây ngô đồng, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua và trồng hoa xen canh. Vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương.
- Chăn nuôi:
+ Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (27,2%, năm 2002).
+ Chăn nuôi bò (đặc biệt là nuôi bò sữa) đang phát triển.
+ Chăn nuôi gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.
-Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước
+Diện tích: 3.834,8 nghìn ha, sản lượng: 17,7 triệu tấn (năm 2002).
+Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang
+Bình quân lương thực theo đầu người toàn vùng đạt 1.066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002)
+Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta
-Nhiều địa phương đang đẩy mạnh trồng mía đường, rau đậu
-Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi
-Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, nhất là ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh
-Trong tổng sản lượng thuỷ sản cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50%, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang phát triển mạnh
-Nghề rừng giữ vị trí rất quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau. Các địa phương đang có biện pháp tích cực phòng chống cháy rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn