Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Môi trường xích đạo ẩm | Môi trường nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa | |
Thuận lợi | Cây cối canh tốt quanh năm, trồng được nhiều loại cây, sản xuất nông nghiệp diễn ra quanh năm | -Mưa theo mùa -> chủ động bố trí mùa vụ và cây trồng, vật nuôi phù hợp. - Sản xuất đa dạng |
Khó khăn | Khí hậu ẩm, nóng tạo điều kiện cho dịch bện phát triển. Đất dễ bị xói mòn và rửa trôi. | -Mùa mưa: lũ lụt -> xói mòn đất, thoái hóa đất. - Mùa khô ( kéo dài): hạn hán
|
Biện pháp | - Trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác hợp lí rừng. - Phòng chống dịch bệnh. | -Làm thủy lợi - Trồng rừng và bảo vệ rừng. |
Thuận lợi :Việc trồng trọt được tiến hành quanh năm, có thể xen canh, luân canh nhiều loại cây trồng nếu có đủ nước tưới.
– Môi trường đới nóng phân hoá đa dạng nên hoạt động nông nghiệp ở vùng nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, xích đạo có các đặc điểm khác nhau.
Khó khăn :– Trong điều kiện khí hậu nóng, mưa nhiều hoặc mưa tập trung theo mùa, đất dễ bị xói mòn và dễ sinh ra sâu bệnh. Cần phải bảo vệ rừng, trồng cây che phủ đất và làm thủy lợi, phòng chống thiên tai, lựa chọn cây trồng thích hợp.
-
Chọn: C.
Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra trong sản xuất nông nghiệp, các biện pháp quan trọng nhất là làm thủy lợi để điều tiết lượng nước tưới, trồng rừng che phủ tránh xói mòn sạt lở đất và đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi.
-Biện pháp
+Phát triển thủy lợi ( giúp không bị thiếu nước )
+Bố trí mùa vụ, cây trồng hợp lí ( phát triển nông nghiệp)
+Trồng cây che phủ đất, bảo vệ rừng ( bảo vệ môi trường)
+Dự báo thời tiết ( phòng chóng thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán)
Chúc bạn học tốt
-Môi trường xích đạo ẩm:
+Trồng rừng,bảo vệ rừng, phòng chống dịch bệnh
-Môi trường nhiệt đới & môi trường nhiệt đới gió mùa:
+Làm thủy lợi,trồng cây đúng thời vụ
+Phòng chống thiên tai,dịch bệnh
CHÚC BẠN HỌC GIỎI ^^
- Làm thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất.
- Phòng chống thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán.
- Phòng trừ sâu bênh có hại cho cây trồng, vật nuôi.
- Làm thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất.
- Phòng chống thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán.
- Phòng trừ sâu bênh có hại cho cây trồng, vật nuôi.
- Thuận lợi:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.
+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.
+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
- Khó khăn:
+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.
- Thuận lợi: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây.
- Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm, dịch bệnh phát triển nhanh, gây hại cho cây trồng và vật nuôi; thiên tai nhiều, lũ lụt, hạn hán ...
- Phát triển thủy lợi và trồng cây che phủ đất.
- Đảm bảo tính chất chặt chẽ của thời vụ và có những biện pháp phòng chống thiên tai (bão, lụt, hạn hán,...)và phòng trừ dịch bệnh hại cây trồng và vật nuôi.
Để trực tiếp khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra trong sản xuất nông nghiệp, các biện pháp quan trọng nhất là làm thủy lợi để điều tiết lượng nước tưới vào mùa lũ – cạn, trồng rừng che phủ tránh xói mòn sạt lở đất, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi nên mỗi loại cây trồng vật nuôi khác nhau sẽ thích nghi tốt với sự thay đổi phân hóa của khí hậu. Chọn: D.
- Thuận lợi: + Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.
+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.
+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
- Khó khăn:
+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.