Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a) Kĩ sư điện tử: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa linh kiện, thiết bị điện tử.
b) Kĩ sư điện: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống, linh kiện, động cơ và thiết bị điện.
c), d) Thợ điện: là người trực tiếp lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, đường dây truyền tải điện, máy móc và thiết bị điện.
a: Kĩ sư cơ khí
b: Kỹ sư điện tử
c; Kỹ sư xây dựng
d: Nhà thiết kế thời trang
Điểm chung đều là những nghề liên quan đến thiết kế kỹ thuật
Tham khảo
Đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí.
- Thợ cơ khí: biết sử dụng công cụ, phụ tùng một cách thành thạo để lắp đặt, chế tạo, vận hành máy móc hoặc sửa chữa, phục hồi, thay thế các bộ phận hư hỏng trên máy móc.
- Kĩ sư thiết kế cơ khí: dùng sự sáng tạo, kiến thức cũng như kỹ năng để tạo ra các bản thiết kế về sản phẩm cơ khí như máy móc, động cơ,... Và các sản phẩm cơ khí đó sẽ được ứng dụng vào các hoạt động sản xuất và phát triển cuộc sống.
Tham khảo
Đặc điểm | Kĩ sư điện | Thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện | Thợ lắp đặt và sửa chữa đường dây điện |
Khái niệm | Kĩ sư điện là những người có chuyên môn cao thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện. | Thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện là những người có tay nghề có khả năng sử dụng các máy chuyên dụng cho lắp ráp và sửa chữa cơ khí điện. | Thợ lắp đặt và sửa chữa đường dây điện là những người có tay nghề, có khả năng sử dụng các máy chuyên dụng cho Lắp đặt và sửa chữa đường dây điện. |
Công việc | Tư vấn, thiết kế, giám sát hoạt động của hệ thống phát điện, truyền tải và phân phối điện; Chỉ định lắp đặt và ứng dụng điện trong công nghiệp, các tòa nhà, công trình. | Lắp đặt, điều chỉnh, sửa chữa động cơ điện, máy phát điện, thiết bị chuyển mạch, bộ điều khiển máy công nghiệp, các bộ phận điện trong thiết bị gia dụng; Kiểm tra và thử nghiệm các thiết bị điện trong đời sống, sản xuất. | Lắp đặt, sửa chữa, tạo mối nối đường đây điện, cáp điện trên cao và ngầm; kiểm tra, xác định hư hỏng của các thiết bị điện trong hệ thống cung cấp điện. |
Môi trường làm việc | Các viện nghiên cứu, công ty tư vấn thiết kế, sản xuất thiết bị điện. | Nhà máy sản xuất, các công ty lắp đặt và sửa chữa điện. | Các công ty truyền tải điện, công ty phân phối điện, công ty xây lắp điện. |
Nơi đào tạo | Các trường đại học kĩ thuật. | Các trường dạy nghề, cao đẳng nghề. | Các trường dạy nghề, cao đẳng nghề. |
Tham khảo
Đặc điểm cơ bản phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện:
- Về phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm; yêu thích công việc, đam mê kĩ thuật; có tinh thần hợp tác; có ý thức tuân thủ an toàn lao động.
- Về năng lực: có chuyên môn, sức khỏe, tác phong nhanh nhẹn, chịu áp lực và cường độ làm việc cao, có khả năng làm việc độc lập và nhóm.
Đặc điểm cơ bản phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện:
- Về phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm; yêu thích công việc, đam mê kĩ thuật; có tinh thần hợp tác; có ý thức tuân thủ an toàn lao động.
- Về năng lực: có chuyên môn, sức khỏe, tác phong nhanh nhẹn, chịu áp lực và cường độ làm việc cao, có khả năng làm việc độc lập và nhóm.
Tham khảo
Một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện có đặc điểm cơ bản sau:
- Kĩ sư điện: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống, linh kiện, động cơ và thiết bị điện.
- Kĩ sư điện tử: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa linh kiện, thiết bị điện tử.
- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện: thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện và hệ thống phân phối điện.
- Thợ điện: là người trực tiếp lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, đường dây truyền tải điện, máy móc và thiết bị điện.
Ngành phù hợp với em : Kĩ sư điện
Phẩm chất:
- Có tính kiên trì, óc quan sát tốt, tỉ mỉ, cẩn thận để thực hiện những công việc yêu cầu độ chỉnh xác cao.
- Yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới; yêu thích và có năng khiếu trong việc chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí.
- Có sức khỏe tốt, thị giác và thính giác tốt, không bị dị ứng với dầu mỡ bôi trơn động cơ.
Năng lực:
- Có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ, điều kiện làm việc theo vị trí việc làm.
- Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, thích nghi tốt với môi trường và điều kiện làm việc.
- Ngoài các năng lực chung trên, mỗi ngành nghề có những yêu cầu riêng như:
* Đối với kĩ sư cơ khí. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí.
* Đối với kĩ thuật viên cơ khí: Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,... máy móc và thiết bị cơ khí.
* Đối với thợ cơ khí: Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao.
Tham khảo
Những nghề nghiệp được minh họa trong Hình 7.4 có yêu cầu về phẩm chất và năng lực là:
- Kĩ sư cơ khí: có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí.
- Kĩ thuật viên cơ khí: có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa, … máy móc và thiết bị cơ khí.
- Thợ cơ khí: sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao.
Kĩ sư cơ khí là những người có chuyên môn cao thuộc lĩnh vực thiết kế, chế tạo, bảo dưỡng máy móc và thiết bị cơ khí.
Môi trường làm việc: các viện nghiên cứu, nhà máy, công ty cơ khí.
Nơi đào tạo: các trường đại học kĩ thuật.
a) Kĩ sư cơ khí
b) Kĩ sư cơ khí, kĩ thuật viên cơ khí
c) Thợ cơ khí
d) Thợ cơ khí
a) Thợ cơ khí: trực tiếp lắp ráp, sửa chữa, động cơ và các thiết bị cơ khí của các loại xe cơ giới.
b) Kĩ thuật viên cơ khí: hỗ trợ kĩ thuật, lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.
c) Kĩ sư cơ khí: thiết kế, giám sát, tham gia vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.
Tham khảo