K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

giới khởi sinh????

17 tháng 3 2022

tham khảo :

Giới khởi sinh gồm các loài vi khuẩn có kích thước nhỏ bé với cấu tạo tế bào nhân sơ, có nhiều tác hại như sau:

– Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người và động vật như: tụ cầu, phế cầu, lậu, giang mai,…

– Nhiều loài vi khuẩn phân giải làm hỏng thực phẩm và năng suất sản phẩm của con người.

– Các sản phẩm của vi khuẩn thối rữa gây ô nhiễm môi trường.

18 tháng 1 2022

Tham khảo

undefined

18 tháng 1 2022

Tham khảo : Trùng sốt rét là do muối truyền máu vào người và theo đường máu đến gan. Chúng chui vào kí sinh trong các tế bào hồng cầu, làm cho tế bào hồng cầu bị vỡ, gây nên bệnh sốt rét

6 tháng 11 2017
STT Tên sinh vật Nơi sống Công dụng Tác hại
1 Cây lúa Trên đất

- Cung cấp lương thực

- Rơm rạ làm thức ăn gia súc hoặc phân bón

 
2 Con bò Trên đất

- Cung cấp thực phẩm: thịt, sữa,…

- Cung cấp sức kéo

- Cung cấp phân bón cho cây trồng

Là trung gian truyền bệnh sán lá gan, sán lá máu,… cho con người
3 Con vịt Trên đất Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng,… Là trung gian truyền bệnh: cúm gia cầm, sán, giun … cho con người.
4 Cây lá ngón Trên đất   Lá có chất độc làm chết người
5 Châu chấu Trên đất   Phá hoại mùa màng, làm mất mùa.
6 Con chuột Trên đất  

- Phá hoại mùa màng và dụng cụ.

- Là trung gian truyền bệnh: dịch hạch,….

19 tháng 3 2022

tham khảo

câu 1

– Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật. – Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấmNấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật).

câu 2

Đặc điểm cây rêuCây rêu có các mô và hệ thống sinh sản. Rêu không có hoa và cũng không sản sinh ra hạt, nó sinh sản nhờ các bào tử. Rêu có cấu trúc nhỏ, bên ngoài giống như rễ cây nên còn được gọi là thân rễ. Rêu không lấy đi chất dinh dưỡng hoặc làm sáo trộn sinh lí của rễ cây

câu 3

Dương xỉ là loài cây thân thảo, xanh quanh năm, sống lâu năm, chiều cao khoảng 20-50cm, có thân bò lan hoặc thân rễ với phần cuống  chứa nhiều vảy màu nâu cứng , có củ chứa thịt.

câu 5

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi. + Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

câu6

1/ Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,…); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium…). Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.

câu 7

 Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

 

19 tháng 3 2022

cảm ơn nhoa

7 tháng 4 2022

REFER

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây

- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người 

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người

* Thân mềm: 

- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

7 tháng 4 2022

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống * Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy. * Giun: - Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da. - Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây - Giun đũa: kí sinh ở ruột non người - Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người - Giun kim: kí sinh trong ruột già người * Thân mềm: - Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút * Chân khớp: - Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

(THAM KHẢO)

28 tháng 3 2016

Chúng chứ ko phải chún bạn nhé

 

28 tháng 3 2016

chính xác

6 tháng 5 2021
1. Vi khuẩn có lợi gì?

 

Nhiều vi khuẩn trong cơ thể đóng một vai trò quan trọng trong sự sống còn của con người. Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng, chẳng hạn như đường phức tạp, được vi khuẩn chuyển hóa thành các dạng mà cơ thể có thể sử dụng. Một số vi khuẩn cũng giúp ngăn ngừa bệnh bằng cách chiếm những nơi mà vi khuẩn gây bệnh muốn gắn vào. Một số vi khuẩn bảo vệ chúng ta khỏi bệnh tật bằng cách tấn công các mầm bệnh.

2. Vi khuẩn gây hại gì cho con người?

 

Bên cạnh những lợi ích, vi khuẩn phần lớn là những vi sinh vật gây hại đối với con người, đó là do khả năng gây bệnh và lan truyền bệnh của vi khuẩn. Trên cơ thể người không có bộ phận nào mà vi khuẩn từ chối tấn công. Một số loại vi khuẩn có thể gây bệnh ở người, chẳng hạn như bệnh tả, bạch hầu, kiết lỵ, bệnh dịch hạch, viêm phổi, lao, thương hàn, và nhiều bệnh khác.

Nếu cơ thể con người tiếp xúc với vi khuẩn mà cơ thể không nhận ra là hữu ích, hệ thống miễn dịch sẽ tấn công chúng. Phản ứng này có thể dẫn đến các triệu chứng sưng và viêm mà chúng ta thấy, ví dụ, trong một vết thương bị nhiễm trùng.

lợi ích:

– Đối với cây xanh:

+ Phân hủy xác động vật, lá cây rụng xuống thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.

+ Một số vi khuẩn có khả năng cố định đạm cung cấp cho cây.

– Đối với con người:

+ Trong đời sống: vi khuẩn gây hiện tượng lên men -> con người ứng dụng làm muối dưa, sữa chua…

+ Trong CNSH: vi khuẩn tổng hợp protein, vitamin B12, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.

– Đối với tự nhiên: Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.

2/ Vi khuẩn gây hại:

– Vi khuẩn gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng.

– Vi khuẩn gây hiện tượng thối rửa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.

 
20 tháng 1 2022

Tham khảo

1/ Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên  con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,…); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium…). Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.

20 tháng 1 2022

TK

1/ Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,…); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium…). Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.

18 tháng 2 2022

Tham khảo:

Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)....

Tác hại:

– Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,…)

– Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,…)

– Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,…)

– Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,…)

2. Biện pháp:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 

- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.

- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

3. 

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

18 tháng 2 2022

Câu 1 : 

Có ích : 

+ Cung cấp thực phẩm  (lợn, bò,....vv)

+ làm cảnh,thú nuôi  (gà tre, chim cảnh, ...vv)

+ Làm vật thí nghiệm (khỉ, chuột , ...vv)

+ Cug cấp da, lông ,... cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp ( trâu, gà, vịt , ....vv)

+  Bảo vệ mùa màng , cây trồng ( chim sâu, ..vv)

Có hại :

+ Phá hoại mùa màng (quạ, chuột đồng , ...vv)

+ Đả thương con người (hổ, cá mập , rắn ,...vv)

+ ....vv

Câu 2 : Biện pháp :

+ Giữ vệ sinh cá nhân

+ Rửa tay trc khi ăn, sau khi đi vệ sinh

+ Không cho tay vào miệng, mũi

+ Hạn chế đi chân đất

+ Ăn chín uống sôi

+ Cắt móng tay, chân 

+ Ko nghịc bẩn 

+ Tẩy giun định kì = thuốc xổ giun

Câu 3 :  (mik chx hiểu đề lắm)

9 tháng 12 2021
 

* Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Phân giải chất thải, xác sinh vật

- Đối với con người:

+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)

+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)

+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)

 * Tác hại:

- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người

- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

* Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Phân giải chất thải, xác sinh vật

- Đối với con người:

+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)

+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)

+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)

 * Tác hại:

- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người

- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật