Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rằm tháng giêng là bài thơ ra đời trong một đêm trăng rằm. Bác cùng với các cán bộ có cuộc họp quan trọng, buổi họp kết thức khi trời đã khuya, Bác cùng các cán bộ trở về bằng thuyền. Lấy cảm hứng từ đêm trăng rằm, Bác viết bài thơ để ghi lại khoảng khắc tuyệt đẹp từ thiên nhiên.
Một số tài liệu cho rằng “Nam quốc sơn hà” là tác phẩm của Lý Thường Kiệt viết ra để khích lệ tinh thần quân sĩ Đại Việt trong cuộc chiến chống lại quân Tống lần ha
Tham khảo!
Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó truyền thuyết được nhiều người tin tưởng nhất kể như sau: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này.
Tác giả: Hồ Xuân Hương
Hoàn cảnh sáng tác:
Sống giữa một thời đại phong kiến, một xã hội đầy bất công, éo le, ngang trái đối với tất cả mọi người đặc biệt là người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Nội dung:
- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi
- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.
Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian
- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa
Chúc bạn học tốt nha ^^ !!!
Tham khảo:
Tác giả: Hồ Xuân Hương
Hoàn cảnh sáng tác:
Sống giữa một thời đại phong kiến, một xã hội đầy bất công, éo le, ngang trái đối với tất cả mọi người đặc biệt là người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Nội dung:
- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi
- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.
Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian
- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa
kb vs mk nha
AN TOÀN GIAO THÔNG
Muốn có an toàn giao thông
Hơi thở người lái phải không có cồn.
Chỉ có một chút hơi men
Thao tác không chuẩn đi liền rủi ro.
Chân phanh đạp nhầm chân ga
Xe yêu bỗng chốc hóa ra tử thần.
Nhiều người tự nhận đàn anh
Cậy tay lái lụa tung hoành đường xa
Đường tốt cứ phóng hết ga
Chỉ trong tích tắc thế là tai ương.
Tất cả tai nạn trên đường
Đa phần tốc độ là thường rất cao.
Trời đêm sáng được nhờ sao
An toàn có được nhờ vào lương tâm.
BIỂN BÁO GIAO THÔNG
Lái xe trên đường giao thông
Không thuộc biển báo là không an toàn.
Biển tam giác sơn màu vàng
Biển báo nguy hiểm lại càng khắc ghi.
Biển tròn vành đỏ nói gì?
Đó là biển cấm không đi ngược chiều.
Mũi tên dù chỉ hướng nào
Có một gạch chéo đi vào phạt nhanh.
Biển chữ nhật sơn màu xanh
Là biển chỉ dẫn rành rành đường đi.
Trên đường quốc lộ phẳng lì
Sơn vàng hai vạch không đi chèn vào.
Đi vào thì sẽ làm sao?
Lấn làn chèn vạch lẽ nào được tha.
Đi gần hay đi đường xa
Tôn trọng pháp luật mới là văn minh.
Nhớ lời vợ dặn
Nhớ lời em dặn đinh ninh
Rượu bia uống ít rồi mình ăn cơm
Khi còn chếnh choáng hơi men
Lên giường nằm tạm chớ nên ra đường.
Lên xe nhớ kiểm tra gương
Quai mũ cài chặt không vương vấn gì
Một hai đã quyết là đi
Giấy tờ đầy đủ không gì lăn tăn.
Khi đến ngã tư ngã năm
Nhớ giảm tốc độ để căn đúng đường.
Gặp khi trời tối đường trơn,
Tai nạn bất chợt dễ thường xảy ra
Muốn an toàn phải giảm ga
Cố lách cố vượt ấy là không nên.
Muốn rẽ, trước hết si-nhan
Khi vượt xe khác nhớ quan sát đường.
Dù ai chín nhớ mười thương
Gọi điện khi lái trên đường rất nguy
Tạm đỗ xem có việc gì
Xi-nhan chầm chậm cho xe sát đường.
Qua cổng viện, qua cổng trường
Học sinh đi lại sang đường rất đông
Luôn luôn ghi nhớ trong lòng
Còi nhiều inh ỏi cũng không ích gì
Trẻ em nghịch ngợm hiếu kỳ
Hàng năm, hàng bảy có khi ngược chiều
Những lời căn dặn đáng yêu
Đi xa càng nhớ nhớ nhiều nhớ em
Trong anh sáng một niềm tin
Đã đi về đích bình yên cả nhà.
HI , MK THU THẬP HẾT ĐÓ , NHỚ KB VÀ !
-Cảnh khuya:
+Tác giả:Hồ Chí Minh.
+Hoàn cảnh sáng tác:thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(cuối năm 1947) ở chiến khu Việt Bắc.
+PTBĐ:biểu cảm.
-Rằm tháng giêng:
+Tác giả:Hồ Chí Minh.
+Hoàn cảnh sáng tác:viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp(năm 1948) ở chiến khu Việt Bắc.
+PTBĐ:biểu cảm+miêu tả.
Hồ Chí Minh
- Quê quán: xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-Tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung
- Cuộc đời: Người là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh và giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Hoàn cảnh: Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc, hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Bài thơ Cảnh khuya đã được Hồ Chí Minh viết trong những đêm sống tại núi rừng Việt Bắc để lãnh đạo chiến dịch.