Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu phẩy 1 ; 2 : Ngăn cách bộ phận có cùng chức vụ trong câu
Dấu phẩy 3 : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
7, những con bọ xít
`->` Tác dụng : tránh lặp từ, khiến câu văn giản dị và gần gũi hơn.
Câu 8 :
Dấu phẩy 1 : ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Dấu phẩy 2 : ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Tác dụng của dấu phẩy là ngăn cách bộ phận cùng chức vụ trạng ngữ trong câu.
a, Do hôm nay trời mát mẻ nên chúng em trồng được nhiều cây hơn hôm qua.
b,Tuy ông nội tôi tuổi đã cao nhưng ông vẫn tích cực tham gia công tác ở phường xã.
c, Không những bạn Hoà là một người con ngoan mà bạn ấy còn là một học sinh giỏi.
a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hôm qua.
…Vì hôm nay trời mát mẻ nên chúng em trồng được nhiều cây hơn hôm qua.….
b. Ông nội tôi tuổi đã cao. Ông vẫn tích cực tham gia công tác ở phường xã.
…Dù ông nội tôi tuổi đã cao nhưng ông vẫn tích cực tham gia công tác ở phường xã….
c. Bạn Hoà là một người con ngoan. Bạn ấy là một học sinh giỏi.
…Không những bạn Hoà là một người con ngoan mà bạn ấy còn là một học sinh giỏi.…
(1) Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. (2) Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. (3) Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. (4) Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. (5) Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. (6) Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. (7) Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
→ Các câu số 2, 3, 4, 5: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
→ Câu 6: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu của câu ghép.
→ Câu 7: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ