K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

Nếu số tự nhiên n không chia hết cho 3 thì tập hợp số dư của n khi chia hết cho 3 là:

A:0,1,2             B:0,1,2,3                       C:1,2                        D:0

Chọn C

Nếu x ⋮ 12; x ⋮ 18; 0 < x < 90  thì tập hợp các giá trị của x là:a.{0;36}       b.{36;72}       c.{0;36;72}       d.{0;36;72;108}Tập hợp P các số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia cho 8 thì dư 7, chia cho 31 thì dư 28, là:A.P = {183; 431; 687; 919}                                B. P = {191; 431; 679}  C. P ={199; 431; 663}                                        D. P = {183; 679; 431; 927}Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + . . . + 3100. Số dư khi chia A cho 40 là:A.1                                       ...
Đọc tiếp

Nếu x ⋮ 12; x ⋮ 18; 0 < x < 90  thì tập hợp các giá trị của x là:

a.{0;36}       b.{36;72}       c.{0;36;72}       d.{0;36;72;108}

Tập hợp P các số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia cho 8 thì dư 7, chia cho 31 thì dư 28, là:

A.P = {183; 431; 687; 919}                                B. P = {191; 431; 679}  

C. P ={199; 431; 663}                                        D. P = {183; 679; 431; 927}

Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + . . . + 3100. Số dư khi chia A cho 40 là:

A.1                                        B.4                         C.12                       D.0

2

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: D

12 tháng 1 2022

1B

2A

3D

9 tháng 1 2016

là 1 đó bạn 

TicK nha

21 tháng 3 2016

dư 1

vd n=4               n^2 :3=4^2:3 =16:3=5 dư 1

21 tháng 3 2016

n^2 khi chia cho 3 sẽ có số dư là 1

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.