Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Công tắc điện có nguyên lý hoạt động tương đối đơn giản: Khi chúng ta đóng công tắc: cực động sẽ tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch cho dòng điện chạy qua và thiết bị sẽ hoạt động. Khi cắt công tắc: cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch sẽ làm ngắt điện khỏi thiết bị.
tham khảo -2--Công tắc điện có nguyên lý hoạt động tương đối đơn giản: Khi chúng ta đóng công tắc: cực động sẽ tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch cho dòng điện chạy qua và thiết bị sẽ hoạt động. Khi cắt công tắc: cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch sẽ làm ngắt điện khỏi thiết bị.
- Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
- Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.
Sơ đồ lắp đặt : Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện.
Những thiết bị đóng- cắt và lấy điện :
Công tắc điện : Vỏ (1): Thường làm bằng nhựa, sứ. Trên có ghi số liệu kĩ thuật (Ví dụ: 220V-10A).
- Các cực gồm: Cực động (2), cực tĩnh (3) thường được làm bằng đồng ,
Cầu dao :Vỏ (1): Làm bằng nhựa, sứ. Trên có ghi số liệu kĩ thuật (Ví dụ: 250V-15A).
- Cực động (2), cực tĩnh (3) làm bằng đồng.
Ổ điện: -Vỏ (1): bằng nhựa, sứ, trên có ghi số liệu kĩ thuật.
- Cực tiếp điện(2): Làm bằng đồng.
Phích cắm điện :-Thân: bằng nhựa, sứ, trên có ghi số liệu kĩ thuật.
- Chốt tiếp điện: Làm bằng đồng.
kinh nhỉ :v