Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: đáp án C đúng (đáp án A và B hiển nhiên sai, đáp án D chỉ đúng khi a không âm)
Câu 2: (I) sai, vì với \(x< -1\) hàm ko xác định nên ko liên tục
(II) đúng do tính chất hàm sin
(III) đúng do \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left|x\right|}{x}=\frac{\left|1\right|}{1}=f\left(1\right)\)
Vậy đáp án D đúng
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{-x\sqrt{4x^2+3}}{2x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x\sqrt{4+\frac{3}{x^2}}}{2-\frac{1}{x}}=-\infty\)
\(lim\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n+4}+\sqrt{n+3}}=lim\frac{1}{\sqrt{1+\frac{4}{n}}+\sqrt{1+\frac{3}{n}}}=\frac{1}{2}\)
\(lim\left(\frac{\left(n-2\right)^2-\left(3n^2+n-1\right)}{n-2+\sqrt{3n^2+n-1}}\right)=lim\frac{-2n^2-5n+5}{n-2+\sqrt{3n^2+n-1}}=lim\frac{-2n+5+\frac{5}{n}}{1-\frac{2}{n}+\sqrt{3+\frac{1}{n}-\frac{1}{n^2}}}=-\infty\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(x^3-2x+1\right)^{\frac{1}{3}}-1}{x^2+2x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{1}{3}\left(3x-2\right)\left(x^3-2x+1\right)^{-\frac{2}{3}}}{2x+2}=-\frac{1}{3}\)
Câu 1.
\(y = \dfrac{{n + \sin 2n}}{{n + 5}} = \dfrac{{\dfrac{n}{n} + \dfrac{{\sin 2n}}{n}}}{{\dfrac{n}{n} + \dfrac{5}{n}}} = \dfrac{{1 + \dfrac{{2.\sin 2n}}{{2n}}}}{{1 + \dfrac{5}{n}}}\\ \Rightarrow \lim y = \dfrac{{1 + 0}}{{1 + 0}} = 1 \)
Câu 2.
\(\lim \dfrac{{3\sin n + 4\cos n}}{{n + 1}}\)
Vì \( - 1 \le \sin n \le 1; - 1 \le \cos n \le 1 \Rightarrow \) khi \(x \to \infty \) thì \(3\sin n + 4{\mathop{\rm cosn}\nolimits} = const \)
\(\Rightarrow T = \lim \dfrac{{3\sin n + 4\cos n}}{{n + 1}} = 0 \)
Chú thích: $const$ là kí hiệu hằng số, giống như dạng giới hạn L/vô cùng.
l i m v n = 0 ⇒ | v n | có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi (1)
Vì | u n | ≤ v n v à v n ≤ | v n | với mọi n, nên | u n | ≤ | v n | với mọi n. (2)
Từ (1) và (2) suy ra | u n | cũng có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi, nghĩa là l i m u n = 0
\(=lim\frac{3+\frac{2}{n}+\frac{5}{n^2}}{7+\frac{1}{n}-\frac{8}{n^2}}=\frac{3}{7}\)
\(=lim-3n^3\left(1-\frac{5}{3n^2}+\frac{2}{3n^3}\right)=-\infty\)
\(=lim\frac{\left(\frac{3}{7}\right)^n+4}{3-2.\left(\frac{1}{7}\right)^n}=\frac{4}{3}\)
Câu này đề thiếu, giới hạn của x nên nó là giới hạn của hàm chứ ko phải giới hạn của dãy, mà giới hạn của hàm thì cần chỉ rõ x tiến tới bao nhiêu mới tính được
\(=lim\frac{\left(\frac{1}{3}\right)^n-1}{\left(\frac{2}{3}\right)^n+4}=-\frac{1}{4}\)
a/ \(lim\left(\sqrt[3]{n-n^3}+n+\sqrt{n^2+3n}-n\right)\)
\(=lim\left(\frac{n}{\sqrt[3]{\left(n-n^3\right)^2}-n\sqrt[3]{\left(n-n^3\right)}+n^2}+\frac{3n}{\sqrt{n^2+3n}+n}\right)\)
\(=lim\left(\frac{1}{\sqrt[3]{n^3+2n+\frac{1}{n}}+\sqrt[3]{n^3-n}+n}+\frac{3}{\sqrt{1+\frac{3}{n}}+1}\right)=0+\frac{3}{1+1}=\frac{3}{2}\)
b/ \(lim\left(\frac{-2\sqrt{n}-4}{\sqrt{n-2\sqrt{n}}+\sqrt{n+4}}\right)=lim\left(\frac{-2-\frac{4}{\sqrt{n}}}{\sqrt{1-\frac{2}{\sqrt{n}}}+\sqrt{1+\frac{4}{n}}}\right)=-\frac{2}{1+1}=-1\)
c/ \(lim\left(\frac{3n^2}{\sqrt[3]{n^6+6n^5+9n^4}+\sqrt[3]{n^6+3n^5}+n^2}\right)=lim\left(\frac{3}{\sqrt[3]{1+\frac{6}{n}+\frac{9}{n^2}}+\sqrt[3]{1+\frac{3}{n}}+1}\right)=\frac{3}{3}=1\)
d/ \(lim\left(\sqrt[3]{n^3+6n}-n+n-\sqrt{n^2-4n}\right)=lim\left(\frac{6n}{\sqrt[3]{n^6+12n^4+36n^2}+\sqrt[3]{n^6+6n^4}+n^2}+\frac{4n}{n+\sqrt{n^2-4n}}\right)\)
\(=lim\left(\frac{6}{\sqrt[3]{n^3+12n+\frac{36}{n}}+\sqrt[3]{n^3+6n}+n}+\frac{4}{1+\sqrt{1-\frac{4}{n}}}\right)=0+\frac{4}{1+1}=2\)
e/ \(lim\left(\frac{-3.3^n+4.4^n}{5.3^n+\frac{3}{2}.4^n}\right)=lim\left(\frac{-3\left(\frac{3}{4}\right)^n+4}{5.\left(\frac{3}{4}\right)^n+\frac{3}{2}}\right)=\frac{0+4}{0+\frac{3}{2}}=\frac{8}{3}\)
f/ \(lim\left(\frac{9^n-5.5^n+7.7^n}{9.3^n+5^n+2.8^n}\right)=lim\left(\frac{1-5.\left(\frac{5}{9}\right)^n+7\left(\frac{7}{9}\right)^n}{9.\left(\frac{1}{3}\right)^n+\left(\frac{5}{9}\right)^n+2.\left(\frac{8}{9}\right)^n}\right)=\frac{1}{0}=+\infty\)
g/ \(lim\left(\frac{6.6^n+3^5.9^n}{3^3.9^n-\frac{1}{2}.4^n}\right)=lim\left(\frac{6\left(\frac{2}{3}\right)^n+3^5}{3^3-\frac{1}{2}\left(\frac{4}{9}\right)^n}\right)=\frac{3^5}{3^3}=9\)
\(a=lim\frac{\left(\frac{2}{3}\right)^n+1}{3\left(\frac{1}{3}\right)^n-12}=-\frac{1}{12}\)
\(b=lim\frac{4\left(\frac{4}{10}\right)^n+1}{\left(\frac{3}{10}\right)^n-40}=-\frac{1}{40}\)
\(c=lim\frac{1-\left(\frac{2}{12}\right)^n}{1+45\left(\frac{3}{12}\right)^n}=\frac{1}{1}=1\)
\(d=\frac{\left(-\frac{2}{3}\right)^n+1}{-2\left(-\frac{2}{3}\right)^n-12+2\left(\frac{1}{3}\right)^n}=-\frac{1}{12}\)
\(e=\frac{1-11\left(\frac{1}{3}\right)^n}{\left(\frac{1}{3}\right)^n+14\left(\frac{2}{3}\right)^n}=\frac{1}{0}=+\infty\)
\(f=\frac{\left(\frac{2}{5}\right)^n-3+\left(\frac{1}{5}\right)^n}{3\left(\frac{2}{5}\right)^n+28\left(\frac{4}{5}\right)^n}=\frac{-3}{0}=-\infty\)
#)Giải :
Ta có : \(\frac{1}{q^n}=p^n=\left(1+h\right)^n\ge1+nh>nh\)với mọi n
\(\Rightarrow0< q^n< \frac{1}{h}.\frac{1}{n}\)với mọi n
Vì \(lim\frac{1}{n}=0\Rightarrow limq^n=0\left(đpcm\right)\)
Cho số thực x>−1 , khi đó (1+x)n≥1+nx,∀n∈N∗
Vì |q|<1 nên 1/|q|>1, do đó có số thực p>0 để 1/|q|=1+p
⇔ |q|=1 / 1+p
|q|n=1/(1+p)n ≤ 1 / 1+np < 1np∀n∈N∗
Do lim1/np = 0 nên lim|q|n = 0 kéo theo limqn = 0