K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

Tác hại của vi khuẩn:

- Gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng.

- Gây thối rữa, làm hỏng thức ăn.

- Làm ô nhiễm môi trường.

10 tháng 5 2018

+) gây bệnh cho con người ,động - thực vật ( vi khuẩn kí sinh )

+) Làm hỏng thức ăn ( ôi thiu )

+) Góp phần gây ô nhiễm môi trường 

17 tháng 4 2018

Theo mình là như thế này:

-Thường xuyên dọn vệ sinh xung quanh môi trường sống 

- Không được vứt rác bừa bãi xung quanh

- Hãy trồng thêm nhiều cây xanh vì cây xanh có thể ngăn ngừa một số vi khuẩn gây hại

- Ngoài ra chúng ta cũng phải vệ sinh thân thể thường xuyên.

Còn nhiều lắm nhưng mình không kịp nghĩ ra. Bạn có thể tìm thêm trong cuộc sống những thông tin khác nữa nhé!

17 tháng 4 2018

-Giữ gìn,vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

-Đeo khẩy trang khi ra ngoài để chống khói bụi.

-không chất chuồng nhiều quần áo cũ lên vào nhau.

-...

6 tháng 10 2017

kick đi xong mk kb

6 tháng 10 2017

nếu xem kĩ thì ko phải mỗi cậu gửi câu như vậy

5 tháng 6 2021

câu rất có ý nghĩa, giúp mình có tinh thần thi vô lớp sáu. Nhưng bạn có thể đăng cái này lên Facebook dùm mình vì mình ko rảnh đọc những cái này mà chỉ lướt lướt xem câu nào biết thì giải thôi.

dù sao cũng rất cảm ơn bạn nhé!

Đây là câu hỏi về Vật Lý các bạn giúp mình nha !Câu 1: Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng;giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất.Nêu rõ kí hiệu của từng đại lượng và đơn vị đo của chúng.Câu 2: Cho 3 ( Càng nhiều càng tốt nhưng phải > 3 nhé ! ) ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và sản xuất.Câu 3: Hãy xác định khối...
Đọc tiếp

Đây là câu hỏi về Vật Lý các bạn giúp mình nha !

Câu 1: Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng;giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất.Nêu rõ kí hiệu của từng đại lượng và đơn vị đo của chúng.

Câu 2: Cho 3 ( Càng nhiều càng tốt nhưng phải > 3 nhé ! ) ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và sản xuất.

Câu 3: Hãy xác định khối lượng của 5 lít xăng. Biết khối lượng riêng của xăng là 700kg/mét khối.

Câu 4: Một vật có khối lượng 625g thể tích đo được là 250 xăngtimét khối.Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó.

Câu 5: Một khối thép hình hộp chư nhật có chiều dài a = 15cm;chiều rộng b = 8cm;chiều cao c = 5cm. Tính trọng lượng của khối thép hình hộp chữ nhật đó có,biết khối lượng riêng của thép là 7800kg/mét khối.

Trên đây là 5 câu hỏi Vật Lý các bạn hãy làm giúp mình với mình cảm ơn nhiều

Nhưng các bạn làm nhanh cho mình với đến 10/12/2015 mình phải nộp rồi

Các bạn làm được câu nào thì làm không cần làm hết nhưng nếu làm được hết thì làm hết hộ mình nhé!

Các bạn nào đã và đang đọc cảm thấy làm được thì hãy làm hộ mình nhé

Các bạn nào làm được mà không làm hộ mình là mình ghép lắm đó mặc dù không biết bạn là ai.

Và nhớ ghi rõ cách giải cho mình nha các bạn.

CUỐI CÙNG MÌNH XIN CẢM ƠN NHỮNG BẠN ĐÃ LÀM HỘ MÌNH THẬT NHIỀU NHIỀU NHÉ ! THANK YOU VERY MUCH !

0
18 tháng 1 2017

Ư(6)={1;2;3;6}

Voi x +3=1=≫x=1-3=-2

Voi x+3=2=≫x=2-3=-1

Voi x+3=3=≫x=3-3=0

Voi x+3=6=≫x=6-3=3

Vi 10 la boi cua 2x+5=≫2x+5 la uoc cua 10=≫ Ư(10={1;2;5;10}

Voi 2x+5=1=≫2x=1-5=-4=≫x=4÷2=2

Voi 2x+5=2=≫ 2x=2-5=-3=≫x=-3÷2= -1,5

Voi 2x+5=5=≫5-5=0=≫x=0÷2=0

Voi 2x+5=10=≫2x=10-5=5=≫x=5÷2=2,5

26 tháng 11 2018

Ở bán cầu Bắc:lục địa:39,4%

đại dương:60,6%

Cầu Nam:lục đ:19%

đại d:81%

học tốt

26 tháng 11 2018

bài này dễ mà

20 tháng 11 2015

Ở trong SGK á !!!!!!!! tự bạn xem đi !!!!!!!

20 tháng 11 2015

SGK

TICK MINH DI,CA NGAY CHUA CO AI TICK

Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.

=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Bỏ vật rắn vào bình tràn.

=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.

Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.

Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:

Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

- Lực làm vật biến dạng:

+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

 Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

 + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.

Ví dụ: chơi kéo co.

Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6: Công thức: P = 10m