Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thê hiện ở ba mặt chủ yếu:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lành thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
*Tham khảo:
*Về Cơ hội :
1. Tăng trưởng kinh tế: Đổi mới đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.
2. Đầu tư nước ngoài: Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài đã giúp Việt Nam thu hút một lượng lớn vốn đầu tư từ các công ty nước ngoài. Điều này đã tạo ra cơ hội để phát triển các ngành công nghiệp, tăng cường công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
3. Xuất khẩu: Đổi mới đã mở cửa thị trường quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực nông sản, dệt may và điện tử.
4. Cải cách hành chính: Đổi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải cách hành chính, giảm bớt quy trình phức tạp và thủ tục rườm rà. Điều này đã giúp tăng cường hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và thu hút đầu tư.
*Về Thách thức:
1. Cạnh tranh: Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các nước khác. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng sản phẩm và tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển.
2. Hạ tầng kỹ thuật: Mặc dù đã có nhiều cải tiến, nhưng hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam vẫn còn hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và vận chuyển hàng hóa, gây khó khăn cho các doanh nghiệp và giới hạn khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
3. Vấn đề môi trường: Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đã gây ra nhiều vấn đề về môi trường, như ô nhiễm không khí, nước và chất thải. Việc giải quyết các vấn đề môi trường này đòi hỏi sự đầu tư và quản lý hiệu quả từ phía chính phủ và các doanh nghiệp.
4. Ung thư công nghiệp: Sự tăng trưởng nhanh chóng của các ngành công nghiệp đã gây ra nhiều vấn đề về ung thư công nghiệp, như lao động trẻ em, điều kiện làm việc không an toàn và vi phạm quyền lao động. Việc giải quyết các vấn đề này đòi hỏi sự quan tâm và can thiệp từ phía chính phủ và các tổ chức xã hội.
* Những đặc điểm chính của địa hìnhTây Ninh là:
- Tây Ninh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa các cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long.
- Địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc không lớn.
- Địa hình hấp dẫn từ Đông Bắc xuống Tây Nam.
- Ở phía bắc Tây Ninh Có nhiều đồi núi với độ cao phổ biến từ 20-50 m, núi Bà Đen cao 986m.
- Phần trung tâm của Tây Ninh có độ cao 10-20 m giảm dần về phía nam (khu vực Bến Cầu) còn 1-2 m.
* Các dạng địa hình chính:
- Địa hình núi.
- Địa hình đồi.
- Địa hình đồng bằng.
- Địa hình dốc thoải.
*Khó khăn:
-Mùa khô thiếu nước hay xảy ra cháy rừng.
-Chặt phá rừng gây xói mòn, thoái hóa đất.
-Săn bắt bừa bãi.
-Môi trường rừng suy thoái.
*Biện pháp:
-Bảo vệ rừng đầu nguồn.
-Khai thác tài nguyên hợp lí.
-Thủy điện chủ động nước mùa khô.
-Áp dụng khoa học trong sản xuất.
+ Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc (trên 7%/năm). Chất lượng cuộc sống được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, Tỷ lệ người biết chữ tăng cao (90,3%), tuổi thọ tăng
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
- Nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
+ Thách thức:
- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.
- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, xóa đói giảm nghèo, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập và thách thức. 13. Phân tích các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta ?
+ Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc (trên 7%/năm). Chất lượng cuộc sống được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng, Tỷ lệ người biết chữ tăng cao (90,3%), tuổi thọ tăng
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
- Nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
+ Thách thức:
- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.
- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, xóa đói giảm nghèo, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập và thách thức.
a) Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.
- Nước ta đang hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu.
b) Thách thức:
- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao.
- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập.
Chuyển biến nền kinh tế của Tây Ninh trong những năm gần đây:
-Kinh tế có hướng phát triển toàn diện, liên tục. Tuy nhiên chưa đồng bộ.
-Nền kinh tế tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước, hình thành các khu công nghiệp.
-Đạt được những thành tựu đáng kể như: tổng giá trị sản phẩm tăng, GDP bình quân đầu người tăng.
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng.