Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do tinh thần chiến đấu của nhân dân Đại Việt, với tinh thần một làng vì nước vì dân
do sức mạnh đoàn kết của các dân tộc Đại Việt
do sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường KIệt
Do sự khôn khéo khi biết chọn sông Như Nguyệt làm nơi đàng và chặn địch
Quân ta chủ động tấn công trước
biết đành vào tâm lý địch khi đọc bài thơ" nam quốc sơn hà", khích lệ tinh thần nhân dân
Tham khảo!
Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Kết quả của lòng yêu nước, sự đoàn kết toàn dân, trên dưới một lòng cùng tham gia đánh giặc
- Nhà Trần đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo, biết phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông ta “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”, “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu”…
- Tài năng thao lược của các vua Trần cùng các danh tướng như Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đặc biệt là Trần Hưng Đạo đã góp phần làm nên thắng lợi này.
Kháng chiến chống lại quân xâm lược Lược Mông - Nguyên của nhân dân Việt Nam trong ba đợt (kiều Chinh Đại Việt 1258, đợt Trần ở đầu thế kỷ XIV và cuối thế kỷ XVIII) là những cuộc đấu tranh lịch sử đã ghi dấu ấn trong lòng người Việt và được đánh giá là một phần quan trọng trong lịch sử chiến tranh Việt Nam. Dưới đây là phân tích các nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên:
Chính sách đổi mới của lãnh đạo triều đìnhTrong cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược Mông - Nguyên, lãnh đạo triều đình của Việt Nam đã có chính sách đổi mới để nâng cao khả năng chiến đấu và đối phó với kẻ thù. Chính sách này bao gồm chính sách liên minh, kiên cường, xây dựng hệ thống phòng thủ và đánh giá chính xác kẻ thù, giúp người Việt Nam gắn kết hơn, đoàn kết hơn trong cuộc chiến và tạo nên niềm tin có thể chiến đấu chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên.
Tài năng quân sự của nhân tài trong quân đội Việt NamTrong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhân tài trong quân đội Việt Nam đã chứng tỏ tài năng quân sự của mình thông qua các chiến thắng tưng. Đặc biệt, nếu như "bà trưng thông tử" trong thời kỳ cổ đại đã nổi tiếng vận động người dân chống lại quân thù thì trong cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược Mông - Nguyên liên tiếp trong lịch sử Việt Nam, nhân liên quân đoàn không chỉ làm đơn vị mạnh mà còn cứu nước giúp dân.
Giáp lai với lòng dânTrong các cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược Mông - Nguyên, một yếu tố quan trọng cũng được xem là điểm mạnh của người Việt Nam là sứ giả với lòng dân. Nhân dân đã hiểu và đồng tình với tinh thần chiến đấu chống lại kẻ xâm lược, được truyền bá bởi các nhà lãnh đạo, tướng tá và các chiến sĩ. Nhân dân đã phát động các cuộc kháng chiến tại các địa phương để tích cực tham gia bảo vệ đất nước.
Bằng những yếu tố trên, cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược Mông - Nguyên của nhân dân Việt Nam đã thành công, góp phần giữ nền độc lập, chủ quyền và bảo vệ an ninh lãnh thổ của đất nước.
Cuộc chiến Mông – Nguyên – Đại – Việt hay cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là cuộc chiến bảo vệ quê hương đất nước của quân và dân Đại – Việt vào đầu thời Trần dưới thời Trần Thái Tông và các vua Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ và nhà Nguyên.
Nguyên nhân thắng lợi là
- Tất cả tầng lớp nhân dân, hành phần dân tộc tham gia đánh giặc, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân
-Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến
-Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân tộc, nòng cốt là quân đội
-Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo
Ý nghĩa lịch sử là
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của nhà Nguyên
- Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc
- Xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam
- Để lại nhiều bài học trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm
- Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược các nước khác
Tham khảo!
Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt.
- Thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
* Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông
- Có các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
nguyên nhân do nhà Tống muốn dùng chiến tranh để giải quyết tình hình khó khăn của nhà Tống
Diễn biến:
Tháng 10 - 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.
cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do các tướng Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tiến vào nước ta.
tháng 1 - 1077,khoảng 30 vạn quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.
cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công vào trận tuyến của địch.
Kết quả: Quân ta thắng lợi, Quân Tống thua to đành chấp nhận lời giảng hòa rút về nước nhanh chóng.
Ý nghĩa: Nền độc lập, tự do của Đại Việt và tự chủ dân tộc được giữ vững.
TICK NHA!!!!
à thế à