K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

tham khảo

- Các nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp đáng kể: + Chiến tranh hủy diệt rừng như bom đạn; thuốc khai hoang. + Khai thác không có kế hoạch, quá mức phục hồi (đốn cây làm đồ gia dụng, làm củi đốt…) + Đốt rừng làm rẫy của một số dân tộc ít người.

5 tháng 4 2021

Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.

4 tháng 4 2021

Nguyên nhân:

Do ô nhiễm môi trường

Do con người sử dụng thuốc trừ sâu quá nhiều

Do biến đổi khí hậu

...

Việc ô nhiễm môi trường ở nước ta sẽ làm cho nhiều loài sinh vật bị chết, ảnh hưởng tới sức khỏe con người, làm thiệt hại về tài nguyên, kinh tế...

5 tháng 11 2021

Nguyên nhân:

Do ô nhiễm môi trường

Do con người sử dụng thuốc trừ sâu quá nhiều

Do biến đổi khí hậu

...

Việc ô nhiễm môi trường ở nước ta sẽ làm cho nhiều loài sinh vật bị chết, ảnh hưởng tới sức khỏe con người, làm thiệt hại về tài nguyên, kinh tế...

7 tháng 4 2019

Gây ra: Xa mạc hóa, ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn, bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiều loại thực vật và động vật bị tiêu diệt ...

23 tháng 4 2017

đã gây hậu quả là :

-thg xuyên có lũ lụt ,hạn hán xảy ra

-đất bị xói mòn và bị thoái hóa khi mưa lớn

-làm giảm lượng ôxi

-mất nơi cư trú cho các động vật

chúc bn hc tốt nha

23 tháng 4 2017

Hậu quả : Ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn , bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiiêù loại thực vật và động vật bị tiêu diệt …

18 tháng 12 2018

* Hậu quả :

- Ô nhiễm môi trường không khí.

- Đất đai bị xói mòn.

- Thường xuyên xảy ra khô hạn và bão lụt.

- Nước biển ngày một dâng cao.

- Nhiệt độ của trái đất tăng dần.

- Nhiều loại thực vật và động vật bị tiêu diệt, …

18 tháng 12 2018

Ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn , bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiiêù loại thực vật và động vật bị tiêu diệt

14 tháng 12 2017

Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.

Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da. Ngoài ra, asen còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l. Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước khi dùng cho sinh hoạt và ăn uống.

Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao. Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng. Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho... gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa.

Tiếp xúc lâu dài sẽ gây ung thư nghiêm trọng các cơ quan nội tạng. Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tạo ra calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật. Vi khuẩn, ký sinh trùng các loại là nguyên nhân gây các bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán. Kim loại nặng các loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ bài tiết, viêm xương, thiếu máu.

4 tháng 11 2021

.

 

11 tháng 12 2016

.

 

 

8 tháng 5 2017

Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt. Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản.

Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da. Ngoài ra, asen còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l. Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước khi dùng cho sinh hoạt và ăn uống. Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư. Metyl tert-butyl ete (MTBE) là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thư rất cao. Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng. Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho… gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa. Tiếp xúc lâu dài sẽ gây ung thư nghiêm trọng các cơ quan nội tạng. Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tạo ra calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật. Vi khuẩn, ký sinh trùng các loại là nguyên nhân gây các bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán. Kim loại nặng các loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ bài tiết, viêm xương, thiếu máu.

Chúc bn hc tốt!

19 tháng 12 2020

Rừng giữ không khí trong  lành: Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 và cung cấp O2.. Đặc biệt ngày nay khi hiện tượng nóng dần lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lượng khí CO2 là rất quan trọng.

Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm. Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa).

Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì. Rừng lại liên tục  tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.                           Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt. Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống mỗi năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn mùn/ ha. Đồng thời các quá trình feralitic, tích tụ sắt, nhôm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mất tính chất hóa  lý, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên rất chua, kết  cứng lại, đi đến cằn cỗi, trơ sỏi đá. Thể hiện một qui luật cũng khá phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức là rừng mất thì đất kiệt, và đất kiệt thì rừng cũng bị suy vong, chúng ta có thể tóm tắt như sau       

Điều đó đã giải thích vì sao trong việc phá rừng khai hoang trước đây ở miền đồi núi, dù đất đang rất tốt cũng chỉ được một thời gian ngắn là hư hỏng.

Ngoài ra Rừng có vai trò rất lớn trong việc:  chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên trong nội địa, rừng bảo vệ đê biển,  cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cư trú của rất nhiều các loài động vật:. Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

19 tháng 12 2020

thankyou bạn

 

17 tháng 3 2017

Việc phá rừng trong thời gian qua đã gây ra những hậu quả là:

- Ô nhiễm môi trường không khí

- Đất đai bị xói mòn

- Khô hạn, bão lụt

- Nước biển ngày một dâng cao

- Nhiêt độ của Trái Đất tăng dần

- Nhiều loài động vật và thực vật bị tiêu diệt

............

* Hậu quả của việc phá rừng:

+ Các loài thực vật, động vật không có chỗ ở dẫn đến việc tuyệt chủng

+ Gây xói mòn, bão lụt, mất hết sự màu mỡ của đất rừng

+ Hạn hán, khô hạn xảy ra liên tiếp

+ Môi trường không khí ô nhiễm nghiêm trọng hơn

+ Nhiệt độ của Trái Đất ngày một tăng cao

+ ...

21 tháng 3 2017

Việc phá rừng đã gây ra rất nhiều hậu quả:

+ Diện tích rừng ngày một giảm.

+ Diện tích đồi trọc tăng đáng kể.

+ Thiên tai ngày một nhiều.

+ Đất bị xói mòn mạnh.

+ Lũ lụt xảy ra thường xuyên và gây ra nhiều hậu quả.

21 tháng 3 2017

*Hậu quả cuủa việc phá rừng:

+Gây ra bão lũ, lũ lụt, thiên tai,....

+Gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của người dân

+Góp phần làm biến đổi khí hậu trên toàn cầu

+Ảnh hưởng xấu đến nông nghiệp dẫn đến mất mùa,...

+ Thiệt hại về tài nguyên đất, khoáng sản, dầu mỏ,...

+Làm mất nơi cư trú của một số loài động vật quý hiếm, thực vật,...

+Làm giảm lượng khí ôxi giúp con người hô hấp

+Khiến ô nhiễm không khí khoái bụi tràn lan

-->> Nói chung do con người chặt phá, đốt rừng thì hậu quả thiệt hại rất nghiêm trọng

* Biện pháp

+Cấm chặt phá rừng

+Cấm đốt rừng

+Ai vi phạm sẽ bị xử lý theo luật pháp

+Tích cực tham gia trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc

+Tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ rừng.