Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khó mới phải đăng lên ,mà mày nói cái câu " Bảo dỗi rồi " làm tao sởn cả da gà Cô bé bánh bèo
Câu 1 : - Gọi dạ bảo vâng.
- kính già, già để tuổi cho
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Đi hỏi về chào
- Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 2 : - Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Ăn trông nồi , ngồi trông hướng.
- Chim khôn kêu tiếng dễ nghe
Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm
- Một sự nhịn, chín sự lành
Câu 1 :
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
Câu 2 :
- Một sự nhịn, chín sự lành
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Đất xấu trồng cây khẳng khiu
Những người thô tục nói điều phàm phu.
- Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Tiết kiệm là biết sử dụng 1 cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất , thời gian sức lực của mình và của người khác . Ý nghĩa của tiết kiệm là thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và của người khác . Tiết kiệm làm giàu cho mình , cho gia đình và cho xã hội . 2 câu ca dao tục ngữ là :
Tích tiểu thành đại .
Của bền tại người .
k cho mik nha ^^
Thế nào là tiết kiệm cùng với nêu ý nghĩa:
SGK GIÁO DỤC CÔNG DÂN trang 8 phần NỘI DUNG BÀI HỌC.
Người tiết kiệm quan tâm tới giá trị của đồ mk mua còn người keo kiệt sẽ chỉ nhìn tới giá cả.
2 câu tục ngữ;
+Tích tiểu thành đại
+Góp gió thành bão.
Câu ca dao cất lên với hai từ đầy tha thiết “Ai ơi”. Hai tiếng ấy như tiếng gọi, như nói với một ai đó, nó không cụ thể là đối tượng nào mà câu thơ muốn nhắc đến mà nó chỉ một cách chung chung. Đó là tất cả những con người Việt Nam ta. Qua tiếng gọi tha thiết ấy, ông cha ta muốn nhắc nhở về sự ghi nhớ cội nguồn, là tình yêu bao la đối với quê hương đất nước.
Một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn ai ơi:
– Ai ơi đứng lại mà trông
Kìa vạc nấu dó, kìa sông đãi bìa
Kìa giấy Yên Thái như kia
Giếng sâu chín trượng nước thì trong xanh.
– Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Câu ca dao cất lên với tiếng nhắn nhủ đầy tha thiết "Ai ơi". Hai tiếng ấy như tiếng gọi, như nói với một ai đó, nó không cụ thể là đối tượng nào mà câu thơ muốn nhắc đến mà nó chỉ một cách chung chung. Đó là tất cả những con người Việt Nam ta. Qua tiếng gọi tha thiết ấy, ông cha ta muốn nhắc nhở về sự ghi nhớ cội nguồn, là tình yêu bao la đối với quê hương đất nước.
- Một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn ai ơi:
- Tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: “Ai ơi, đứng lại mà trông”: Đó là tình cảm yêu mến thiết tha, tự hào về vẻ đẹp của xứ Lạng.
- Một số câu ca dao có sử dụng từ “Ai” hoặc có lời nhắn “Ai ơi…” – đây là một mô-típ quen thuộc trong ca dao:
+ Ai về Bình Định mà coi
Đàn bà cũng biết múa roi, đi quyền.
+ Ai ơi giữ chí cho bền
Du ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
+ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
+Khéo co thì ấm
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+Hữu xạ tự nhiên hương
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
+...
Trung thực:
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng
+Giấy rách phải giữ lấy lề
+Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
+Trời cho sao hưởng vậy
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật
+...
Mẹ cha công sức sinh thành
Ra trường thầy dạy học hành cho hay
- Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Nhất nhật vi sư
- Bao giờ anh chiếm bảng vàng
Ơn thầy ta trả, nghĩa nàng nào vong
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi