K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2020

Đáp án đúng: C

14 tháng 4 2019

Chọn A.

Ta có: 

1 tháng 4 2019

Do a + 4 c >  b +  4c nên : a + 4c + (- 4c) > b + 4c + (-4c) hay a>  b.

Nhân cả 2 vế với 6> 0 ta được: 6a > 6b.

Chọn C.

19 tháng 3 2017

* Từ a- b > a suy ra: a – b + ( -a) > a + (-a) hay – b >0

⇔ b < 0  ( nhân cả 2 vế với -1).

* Từ a + b < b suy ra: a + b + (- b) <  b + (-b)

Hay a < 0

Vậy a < 0 và  b < 0 .

Câu 1: D

Câu 3: C

NV
6 tháng 2 2020

Chắc đề đúng là \(\left(m-1\right)x^2+2\left(m-1\right)x-m\le0\)

Để BPT đã cho có tập nghiệm \(S=\left[a;b\right]\) hữu hạn thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2+4m\left(m-1\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>1\)

Khi đó a; b sẽ là nghiệm của pt bậc 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-2\\ab=\frac{m}{1-m}\end{matrix}\right.\)

\(a^2+b^2+ab=6\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-ab-6=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{m}{m-1}-2=0\Rightarrow m=2\)

6 tháng 2 2020

cảm ơn bạnhaha

19 tháng 7 2019

Nếu a> b >0  và c> d > 0 thì

* a+ c > b + d

* Từ a > b > 0  và c > 0 nên ac >  bc   (1)

Lại có c > d và b > 0 nên bc >  bd   (2)

Từ(1) và (2) suy ra: ac >  bd.

* Ta có:

a b > b b = 1 ;   d c < c c = 1 ⇒ a b > 1 > d c

Vậy khẳng định C sai.

2 tháng 2 2017

Áp dụng tính chất:

+ Nếu a > b và c là số dương thì ac > bc.

+ Nếu a > b > 0 thì  a 2 > b 2 .

 

+ Nếu  a > b > 0 , c > d > 0  thì ac > bd.

 

Do đó ba bất đẳng thức ở các phương án A, C, D đều đúng.

Bất đẳng thức ở phương án B không đúng, chẳng hạn 5>3,4>1 mà 5-4<3-1. Vậy đáp án là B.

6 tháng 1 2017

a) \(\left(n+1\right)\left(n+3\right)=0\)

\(\Rightarrow n+1=0\) hoặc \(n+3=0\)

+) \(n+1=0\Rightarrow n=-1\)

+) \(n+3=0\Rightarrow n=-3\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3\right\}\)

b) \(\left(\left|n\right|+2\right)\left(n^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left|n\right|+2=0\) hoặc \(n^2-1=0\)

+) \(\left|n\right|+2=0\Rightarrow\left|n\right|=-2\) ( loại )

+) \(n^2-1=0\Rightarrow n^2=1\Rightarrow n=1\) hoặc \(n=-1\)

Vậy \(n\in\left\{1;-1\right\}\)

6 tháng 1 2017