Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tăng độ lớn của lực hoặc sử dụng cờ lê dài hơn thì momen của lực gây ra tác dụng làm quay lớn hơn sẽ giúp cho việc vặn đai ốc càng dễ hơn.
A, B sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật I Niu-tơn)
C sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.
Chọn D.
Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).
Chọn `bbC`
- Lực là nguyên nhân biến đổi chuyển động của vật (Bao gồm làm vật chuyển động nhanh dần, chậm dần, dừng lại hay chuyển động đều)
- Không có lực tác dụng, vật có thể không chuyển động hoặc chuyển động đều theo quỹ đạo thẳng
- Lực không nhất thiết duy trì chuyển động (Ví dụ như vật đang chuyển động, có tác dụng lực ma sát, nó sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại).
Đối với một vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau là đúng?
A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật quay được là nhờ momen lực,tác dụng lên nó.
D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật
Hướng dẫn giải:
Chọn D
Chọn D.
Vì momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật nên khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật.
Ta có: công thức mômen lực M = F.d.
+ Nếu lực tác dụng không đổi tức là có độ lớn như nhau, vậy muốn cho tác dụng làm quay mạnh tức là mômen của lực đó lớn, dẫn đến khoảng cách từ giá của lực đó đến trục quay lớn (vì 2 lực như nhau).
+ Mà dB > dA nên MB > MA. Khi đó lực FB sẽ có mômen lực lớn hơn tức là tác dụng làm quay mạnh hơn. Vậy người thợ cầm cờ lê ở B sẽ dễ làm xoay đai ốc hơn.