Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Câu 2 :Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Câu 3 : Chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ, tác động qua lại lần nhau. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân bón và sức kéo cho trồng trọt. Ngược lại, trồng trọt cung cấp nguồn thức ăn chủ yếu cho ngành chăn nuôi.
Phát triển chăn nuôi mang lại những lợi ích:
Cung cấp các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho con người.Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi của thị trường.Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu một số ngành nghề sản xuất trong xã hội.Chúc bn hok tốt!Câu 1 :
`-` Vai trò :
Cung cấp gỗ
`+` Điều hoà khí hậu
`+` Tạo ra khí oxy
`+` Ngăn chặn lũ lụt , bão , sóng , gió
`+` Là nơi cư trú của một số động thực vật
`-` Biện pháp :
`+` Không chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy.
`+` Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
`+` Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 2 :
`-` Biện pháp :
`+` Không chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy.
`+` Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
`+` Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 3 :
`-` Vai trò :
`+` Cung cấp thực phẩm.
`+` Cung cấp sức kéo.
`+` Cung cấp phân bón.
`+` Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
`-` Nhiệm vụ :
`+` Phát triển toàn diện.
`+` Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
`+` Đầu tư cho nghiên cứu và quản lí.
`-` Mối quan hệ :
`+` thức ăn chăn nuôi lấy từ các loại cây trồng và quả.
`+` phân bón cây trồng là từ phân của các loại gia súc qua xử lí .
tk
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Tham khảo
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
* Vai trò của rừng là:
+ Rừng cung cấp oxi và hút khí cacbonic
+ Giúp đất không bị xói mòn, bạc màu
+ Ngăn chặn dòng chảy nước giúp không gây ra lũ lụt
+ Hạn chế thiên tai ( xói mòn, hạn hán, lũ lụt,..)
+ Làm nơi sinh sống của các loài thú rừng
+ Cung cấp gỗ cho ta xuất khẩu ( lim, hương,..) hoặc các dược liệu quý giá (cỏ xước, ngải cứu dại,...)
+ Cung cấp gỗ để ta làm vật dụng gia đình (bàn, ghế, tủ,..)
+ Là nơi cho ta tham quan, ngắm cảnh, du lịch,..
+ Là nơi để nghiêng cứu khoa học
+ Giúp phòng hộ cho chúng ta,..
Vai trò của rừng:
-Làm sạch môi trường không khí:Hút khí cacbonic, bụi và nhả ra khí oxi.
-Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, rửa trôi chất dinh dưỡng.
-Cung cấp gỗ để sản xuất đồ dùng trong gia đình và xuất khẩu.
-Là nơi bảo tồn động vật quý hiếm.
-Tham quan, nghỉ dưỡng.
-Nơi nghiên cứu khoa học.
-Nơi bảo tồn di tích lịch sử văn hóa.
-Cân bằng hệ sinh thái.
-Cung cấp dược liệu quý hiếm.
Vì :
- Việc khai thác hải sản đáp ứng nhu cầu về thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước, đồng thời khai thác xuất khẩu hải sản còn mang lại nguồn kinh tế cao
- Tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động
- Tổ chức các hoạt động khai thác nguồn lợi hải sản còn góp phần phát triển nghành công nghiệp đánh bắt, khai thác hải sản, giúp ngư dân bám biển, phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền hải đảo
nguồn lợi hải sản nước ta có tầm quan trọng đặc biệt trong nền khinh tế và đã được nhà nước xác định là nghàn kinh tế mũi nhọn , có ý nghĩa quan trọng vì ;
- việc khai thác hải sản đã đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước , đồng thời các sản phẩm hải sản còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao
- tạo công ăn việc làm , nâng cao thu nhập cho người lao động .
- việc tổ chức các hoạt động khai thác nguồn lợi hải sản còn góp phần phát triển nghành công nghiệp đánh bắt , khia thác hải sản , giúp ngư dân bám biển , phát triển knh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo
chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!
vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
- Làm thực phẩm cho con người
-Làm thuốc chữa bệnh
-Diệt sâu bọ
..................