là các số nguyên thỏa mãn
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

\(2xy+4y=6\Rightarrow2y\left(x+2\right)=6\)

\(\Rightarrow y\left(x+2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}y=1\\x+2=3\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left[\begin{matrix}y=3\\x+2=1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left[\begin{matrix}y=-1\\x+2=-3\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left[\begin{matrix}y=-3\\x+2=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}y=1\\x=1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left[\begin{matrix}y=3\\x=-1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left[\begin{matrix}y=-1\\x=-5\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left[\begin{matrix}y=-3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

27 tháng 2 2017

\(2xy+4y=6\)

\(\Rightarrow2y\left(x+2\right)=6\)

\(\Rightarrow y\left(x+2\right)=3\)

Ta có bảng sau:

y 1 -1 -3 3
x + 2 3 -3 -1 1
x 1 -5 -3 -1

Vậy \(y\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

7 tháng 3 2017

1.x = 0

2.a = 4

3.= -1

5.-43

6. (27;36;60)

29 tháng 3 2017

có cần mk làm luôn số còn lại hông???

3 tháng 11 2017

Trong Violympic toán 7 vòng 5 mk thi rùi đáp án là -1,7

3 tháng 11 2017

Ta có : \(\left(2x+1\right)^2\ge0.Với\forall x\in Z\)

\(\left|y-1,2\right|\ge0.Với\forall y\in Z\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x+1\right)^2=0\\\left|y-1,2\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1\\y=1,2\end{cases}}\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy ta có :\(x=-\frac{1}{2}\)và \(y=1,2\)

30 tháng 10 2017

\(\frac{x}{-4}=\frac{-9}{x}\)

\(\Rightarrow x.x=\left(-9\right).\left(-4\right)\)

\(\Rightarrow x^2=36\)

\(\Rightarrow x^2=6^2=\left(-6\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{6;-6\right\}\)

30 tháng 10 2017

Ta có : 

\(-4\times\left(-9\right)=36.\)

Mà \(x\times x=36\)

Mà \(-6\times-6=36\)

      \(6\times6=36\)

\(\Rightarrow x=\left\{6;-6\right\}\)

Câu 1: Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 2: Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu 3: Tập hợp các giá trị thỏa mãn: là {} (Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";") Câu 4: Giá trị thỏa mãn là Câu 5: Giá trị thì biểu thức đạt...
Đọc tiếp
Câu 1:
Biết rằng . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 2:
Biết rằng . Giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu 3:
Tập hợp các giá trị thỏa mãn: là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";") Câu 4:
Giá trị thỏa mãn là Câu 5:
Giá trị thì biểu thức đạt giá trị lớn nhất.
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất) Câu 6:
Số giá trị thỏa mãn
Câu 7:
Cho 2 số thỏa mãn . Giá trị
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 8:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu 9:
Cho 2 số thỏa mãn . Giá trị
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất ) Câu 10:
Tập hợp các giá trị nguyên để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
0
20 tháng 2 2017

Thay y = 0 vào \(y=5x^5+10x^4\) ta có:
\(\Rightarrow5x^5+10x^4=0\)

\(\Rightarrow5x^4\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}5x^4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

16 tháng 3 2017

Câu 2:

+) TH1: \(3x-6\ge0\Rightarrow3x\ge6\Rightarrow x\ge2\)

Khi đó \(3x-6=x+2\)

\(\Rightarrow3x-x=6+2\)

\(\Rightarrow2x=8\)

\(\Rightarrow x=4\)

+) TH2: \(3x-6< 0\Rightarrow3x< 6\Rightarrow x< 2\)

Khi đó: \(-3x+6=x+2\)

\(\Rightarrow-3x-x=-6+2\)

\(\Rightarrow-4x=-4\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\end{matrix}\right.\).

20 tháng 3 2017

Câu 3:

x.x=64=>x=8 hoặc x=-8 mà x.x.x<0 =>x<0

Vậy x=-8

Câu 5:

ta có: nghiệm của đa thức f(x)=x^4 - 16 =0

=> x^4 = 16

=> x= 2 hoặc x= -2

Câu 6:

ta có: f(x1) + f(x2) = 2.x1 + 3 + 2.x2 +3

= 2.(x1 + x2) + 3+ 3

=2.5+6

=16

vậy f(x1) + f(x2)=16

Câu 7:

vì đa thức f(x) =a.x + b có nghiệm x = 1

=> a.1 + b = 0

=> a+b=0 (1)

vì f(0) =5 => a.0+b= 5

=> 0+b = 5

=> b = -5

từ (1) ta có: a+ (-5)=0

=>a=5

vậy a=5 và b=-5

30 tháng 10 2017

\(\frac{6\frac{1}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}\)

\(\Rightarrow x^2=6\frac{1}{4}.1,96\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{25}{4}.\frac{49}{25}\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{49}{4}\)

\(\Rightarrow x^2=\left(\frac{7}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

vậy \(x=\frac{7}{2}\)

30 tháng 10 2017

Ta có : \(\frac{6\frac{1}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}\)

\(\Rightarrow\frac{6,25}{x}=\frac{x}{1,96}\)

\(\Rightarrow\frac{6,25.1,96.x}{x.1,96}=\frac{x.x}{1,96.x}\)

\(\Rightarrow6,25.1,96.x=x.x\)

\(\Rightarrow12,25.x=x.x\)

Vì \(x=x\)nên để \(12,25.x=x.x\)thì \(12,25=x\)

Vậy \(x=12,25\)

25 tháng 2 2017

Câu 1:

\(x^3< 0\Rightarrow x< 0\)

\(\left|x\right|=2015\)

\(\Rightarrow x=-2015\)

Vậy x = -2015

Câu 3:

\(x^3>0\Rightarrow x>0\)

\(\left(x+3\right)^2=25\)

\(\Rightarrow x+3=5\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

Câu 4:

\(\frac{x}{5}=\frac{20}{x}\Rightarrow x^2=100\Rightarrow x=\pm10\)

Vậy \(x=\pm10\)

Câu 8:

\(\left(-36\right)^{1000}:9^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow\left(-36:9\right)^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)^{1000}=2^n\)

\(\Rightarrow2^{2000}=2^n\)

\(\Rightarrow n=2000\)

Vậy n = 200

Câu 9:

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{4-8y}{32}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{1-2y}{8}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\left(1-2y\right)x=40\)

Ta có bảng sau:

...

26 tháng 2 2017

câu 10:a=8,còn lại toàn là BÀI DỄ