K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

Câu 1:

-Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu.

-905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.

-Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

-906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ.

-907, Khúc Thừa Dụ mất.

-Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước.

Câu 2:

-Chia lại khu vực hành chính.

-Cử người trong coi mọi việc đến tận xã.

-Định lại mức thuế.

-Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.

-Lập lại sổ hộ khẩu.

-ý nghĩa:

+Người việc tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

+Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc.

Câu 3:

-Nhà Nam Hán có ý định xâm lượt nước ta từ rất lâu.

-Khúc Thừa Mĩ thuần phục nhà Hậu Lương.

-930:Quân Nam Hán xâm lượt nước ta.

-Khúc Thừa Mĩ chống cự nhưng thất bại, quân Nam Hán chiếm thành Tống Bình.

-931:Dương Đình Nghệ tấn công chiếm thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện.

-Nhân dân ta giành quyền tự chủ.

-Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ.

Câu 4:

-937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ.

-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.

-Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.

Câu 5:

-Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.

-Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng.

Câu 6:

Diễn biến:

-Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng.

-Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.

-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.

Kết quả:

-Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Ý nghĩa:

-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.

-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.

-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.

 

2 tháng 5 2016

a đù

5 tháng 5 2021

Câu 1:

– Đầu thế kỷ VI, Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới để cai trị.

Nhà Lương chia nước ta thành: Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).

– Phân biệt đối xử: Nhà Lương chỉ cho tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn được giao những chức vụ quan trọng.

– Thứ sử Tiêu Tư tàn bạo đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý.

Người nào trồng cây cao 1 thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế. Sử sách Trung Quốc thú nhận: Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”

– Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu vô cùng tàn bạo khiến cho lòng dân oán hận.

⟹ Đây là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.

Câu 2:

Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

* Xã hội:

- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.

- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.

Câu 3 :

* Hoàn cảnh:

- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.

=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.

* Kế hoạch của Ngô Quyền:

- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.

- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.

- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.

=> Cách đánh giặc độc đáo.

27 tháng 2 2017

Đáp án B

5 tháng 2 2019

Đáp án B

23 tháng 6 2021

Mk nghĩ là đáp án B

Câu 1:Khúc Hạo gửi con trai làm con tin nhà Nam Hán nhằm mục đích gì?A.Cắt đứt quan hệ với nhà Đường, thiết lập quan hệ với nhà Hán.B.Thể hiện sự thần phục với nhà Nam Hán để giảm thiểu nguy cơ xâm lược.C.Tạo ra sự bảo trợ của nhà Nam Hán trước sự đe dọa của Hậu Lương.D.Tạo ra sự bảo trợ của nhà Nam Hán trước sự đe dọa của Dương Đình NghệCâu2:Vì sao nói lịch sử nước ta từ năm 179TCN...
Đọc tiếp

Câu 1:Khúc Hạo gửi con trai làm con tin nhà Nam Hán nhằm mục đích gì?

A.Cắt đứt quan hệ với nhà Đường, thiết lập quan hệ với nhà Hán.

B.Thể hiện sự thần phục với nhà Nam Hán để giảm thiểu nguy cơ xâm lược.

C.Tạo ra sự bảo trợ của nhà Nam Hán trước sự đe dọa của Hậu Lương.

D.Tạo ra sự bảo trợ của nhà Nam Hán trước sự đe dọa của Dương Đình Nghệ

Câu2:Vì sao nói lịch sử nước ta từ năm 179TCN đến năm 938 là thời kỳ Bắc thuộc?

A.Vì  nhà Nam Hán thống trị.

B.Bị nhà Đường đô hộ

C.Luôn bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ và thống trị.

D.Nước ta luôn bị nhà Ngô bóc lột.

Câu 3:Các cuộc đấu tranh của ông cha ta trong thời kỳ Bắc thuộc không khẳng định truyền thống nào của dân tộc Việt Nam?

A.Lòng yêu nước.

B.Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập dân tộc

C.ý thức vươn lên bảo vệ nềnvăn hóa dân tộc.

D.Đoàn kết để mở rộng lãnh thổ.

Câu 4: Để chuẩn bị cho cuộc chống quân xâm lược, Ngô Quyền tấn công vào Đại La bắt giết Kiều Công Tiễn nhằm mục đích gì?

A.Trừ kẻ thù sau lưng trước khi quân Nam Hán vào.

B.Tiêu hao quân địch.

C.Chia rẽ lực lượng.

D.hạn chế sức mạnh của kẻ thù.

Câu 5 ;Ngô Quyền đã chọn thời điểm nào để tập trung toàn bộ lực lượng tổng phản công quân Nam Hán?

A.Khi nước triều lên.

B.Khi quân Nam Hán chuẩn bị tiến đến bãi cọc ngầm.

C.Khi nước triều rút.

D.Khi quân Nam Hán vừa tiến vào cửa sông Bạch Đằng.

Câu 6:Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm độc đáo là:

A.Quân sĩ đông.

B.Vũ khí hiện đại.

C.Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm nhử địch vào trận địa và đánh bại chúng.

D.Biết trước được kế  đánh giặc.

Câu 7: Trong chiến thắng Bạch Đằng tính nhân dân được thể hiện ở điểm nào?

A.Thực hiện vườn khôngnhà trống.

B.Trong một thời gian ngắn một khối lượng gỗ lớn cây rừng được đem đóng xuống lòng sông nhưng đối  phương không hay biết.

C.Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh.

D.Mua được khối lượng sắt lớn để bịt đầu nhọn của cọc.

Câu8:Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa gì quan trọng nhất:

A.Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán.

B.Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

C.Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau.

D.Kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài cho đất nước.

Câu 9: NgôQuyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2?

A.Chỉ huy quân và dân đánh tan âm mưu xâm lược của nhà Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước.

B.Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc.

C.Làm nhụt ý chí của quân xâm lược.

D.Khẳng định củ quyền của dân tộc.

Câu 10:Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm - Sơn Tây- Hà Nội, điều này có ý nghĩa như thế nào?

A.Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.

B.Đây là nơi ông mất.

C.Đây là nơi xưng vương.

D.Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.

Câu 11: Trong thời kỳ Bắc thuộc, đứng đầu Châu và Quận là ai?

A. Người Hán.                                                  B. Người Việt.

C. Cả người Hán và người Việt.                      D. Có nơi là người Hán, có nơi là người Việt.

Câu 12: Câu nói dưới đây của ai?

“Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá Kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”.

A. Trưng Trắc.                                                    B. Triệu Thị Trinh.

C. Trưng Nhị.                                                     D. Bùi Thị Xuân.

Câu 13: Thời nhà Hán, ngoài việc bắt dân ta cống nộp những sản vật quý hiếm, chúng còn bắt dân ta cống nộp

A. Thợ dệt khéo tay để dệt vải cho chúng.

B. Thợ thủ công khéo tay đưa về Trung Quốc xây dựng cung điện, lăng tẩm...

C. Cống nộp quả vải.

D. Cống nộp vàng bạc, châu báu, lâm hải sản quý hiếm.

Câu 14: Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận

A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam.                  B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.

C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam.                     D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.

Câu 15: Sự cướp đoạt của nhà Hán đối với dân ta được thể hiện

A. Phải nộp đủ các loại tô thuế.

B. Bắt dân ta làm các công việc lao dịch nặng nề.

C. Bắt thợ giỏi sang Trung Quốc xây dựng nhà cửa, cung điện, lăng tẩm, đền đài.

D. Cả ba ý đều đúng.

Câu 16: Lý Bí lên ngôi hoàng đế

A. Mùa xuân năm 542                                      B. Mùa xuân năm 543

C. Mùa xuân năm 544                                    D. Mùa xuân năm 545

Câu 17: Nhân dân sau này gọi Triệu Quang Phục là

A. Dạ Trạch Vương.                                       B. Điền Triệt Vương.

C. Gia Ninh Vương.                                        D. Khuất Lão Vương.

Câu 18 :Trận thắng nào giành lại hoàn toàn nền độc lập tự chủ cho dân tộc ta?     

       A. Trận đánh của Bà Triệu               C. Trận Bạch Đằng năm 938.       

       B. Trận đánh của Mai Thúc Loan.            D. Trận đánh của Lí Bí.

19. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra vào năm nào?

 A. Năm 720                               B. Năm 721                                                

C. Năm 722                                D. Năm 723

3
29 tháng 7 2021

âu 1:Khúc Hạo gửi con trai làm con tin nhà Nam Hán nhằm mục đích gì?

A.Cắt đứt quan hệ với nhà Đường, thiết lập quan hệ với nhà Hán.

B.Thể hiện sự thần phục với nhà Nam Hán để giảm thiểu nguy cơ xâm lược.

C.Tạo ra sự bảo trợ của nhà Nam Hán trước sự đe dọa của Hậu Lương.

D.Tạo ra sự bảo trợ của nhà Nam Hán trước sự đe dọa của Dương Đình Nghệ

=> câu 1 sai 

Câu2:Vì sao nói lịch sử nước ta từ năm 179TCN đến năm 938 là thời kỳ Bắc thuộc?

A.Vì  nhà Nam Hán thống trị.

B.Bị nhà Đường đô hộ

C.Luôn bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ và thống trị.

D.Nước ta luôn bị nhà Ngô bóc lột.

Câu 3:Các cuộc đấu tranh của ông cha ta trong thời kỳ Bắc thuộc không khẳng định truyền thống nào của dân tộc Việt Nam?

A.Lòng yêu nước.

B.Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập dân tộc

C.ý thức vươn lên bảo vệ nềnvăn hóa dân tộc.

D.Đoàn kết để mở rộng lãnh thổ.

Câu 4: Để chuẩn bị cho cuộc chống quân xâm lược, Ngô Quyền tấn công vào Đại La bắt giết Kiều Công Tiễn nhằm mục đích gì?

A.Trừ kẻ thù sau lưng trước khi quân Nam Hán vào.

B.Tiêu hao quân địch.

C.Chia rẽ lực lượng.

D.hạn chế sức mạnh của kẻ thù.

Câu 5 ;Ngô Quyền đã chọn thời điểm nào để tập trung toàn bộ lực lượng tổng phản công quân Nam Hán?

A.Khi nước triều lên.

B.Khi quân Nam Hán chuẩn bị tiến đến bãi cọc ngầm.

C.Khi nước triều rút.

D.Khi quân Nam Hán vừa tiến vào cửa sông Bạch Đằng.

Câu 6:Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm độc đáo là:

A.Quân sĩ đông.

B.Vũ khí hiện đại.

C.Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm nhử địch vào trận địa và đánh bại chúng.

D.Biết trước được kế  đánh giặc.

Câu 7: Trong chiến thắng Bạch Đằng tính nhân dân được thể hiện ở điểm nào?

A.Thực hiện vườn khôngnhà trống.

B.Trong một thời gian ngắn một khối lượng gỗ lớn cây rừng được đem đóng xuống lòng sông nhưng đối  phương không hay biết.

C.Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh.

D.Mua được khối lượng sắt lớn để bịt đầu nhọn của cọc.

Câu8:Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa gì quan trọng nhất:

A.Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán.

B.Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

C.Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau.

D.Kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài cho đất nước.

Câu 9: NgôQuyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2?

A.Chỉ huy quân và dân đánh tan âm mưu xâm lược của nhà Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước.

B.Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc.

C.Làm nhụt ý chí của quân xâm lược.

D.Khẳng định củ quyền của dân tộc.

Câu 10:Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm - Sơn Tây- Hà Nội, điều này có ý nghĩa như thế nào?

A.Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.

B.Đây là nơi ông mất.

C.Đây là nơi xưng vương.

D.Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.

Câu 11: Trong thời kỳ Bắc thuộc, đứng đầu Châu và Quận là ai?

A. Người Hán.                                                  B. Người Việt.

C. Cả người Hán và người Việt.                      D. Có nơi là người Hán, có nơi là người Việt.

Câu 12: Câu nói dưới đây của ai?

“Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá Kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”.

A. Trưng Trắc.                                                    B. Triệu Thị Trinh.

C. Trưng Nhị.                                                     D. Bùi Thị Xuân.

Câu 13: Thời nhà Hán, ngoài việc bắt dân ta cống nộp những sản vật quý hiếm, chúng còn bắt dân ta cống nộp

A. Thợ dệt khéo tay để dệt vải cho chúng.

B. Thợ thủ công khéo tay đưa về Trung Quốc xây dựng cung điện, lăng tẩm...

C. Cống nộp quả vải.

D. Cống nộp vàng bạc, châu báu, lâm hải sản quý hiếm.

Câu 14: Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận

A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam.                  B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.

C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam.                     D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.

Câu 15: Sự cướp đoạt của nhà Hán đối với dân ta được thể hiện

A. Phải nộp đủ các loại tô thuế.

B. Bắt dân ta làm các công việc lao dịch nặng nề.

C. Bắt thợ giỏi sang Trung Quốc xây dựng nhà cửa, cung điện, lăng tẩm, đền đài.

D. Cả ba ý đều đúng.

Câu 16: Lý Bí lên ngôi hoàng đế

A. Mùa xuân năm 542                                      B. Mùa xuân năm 543

C. Mùa xuân năm 544                                    D. Mùa xuân năm 545

Câu 17: Nhân dân sau này gọi Triệu Quang Phục là

A. Dạ Trạch Vương.                                       B. Điền Triệt Vương.

C. Gia Ninh Vương.                                        D. Khuất Lão Vương.

Câu 18 :Trận thắng nào giành lại hoàn toàn nền độc lập tự chủ cho dân tộc ta?     

       A. Trận đánh của Bà Triệu               C. Trận Bạch Đằng năm 938.       

       B. Trận đánh của Mai Thúc Loan.            D. Trận đánh của Lí Bí.

19. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra vào năm nào?

 A. Năm 720                               B. Năm 721                                                

C. Năm 722                                D. Năm 723

Thu gọn

29 tháng 7 2021

"=> câu 1 sai " C1 sai chỗ nào bn ...???

 

16 tháng 7 2021

Khúc Hạo đã gửi con trai mình sang nhà Nam Hán làm con tin

16 tháng 7 2021

gửi con trai mình sang nhà Nam Hán làm con tin

14 tháng 5 2021

Quê hương của Khúc Thừa Dụ ?

- Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu ( thuộc địa hạt Bàng Giang, Ninh Giang cũ ở Hải Dương ) 

Chức vụ của Khúc Thừa Dụ sau khi đánh chiếm thành Tống Bình ?

- Chức vụ của Khúc Thừa Dụ sau khi đánh chiếm thành Tống Bình là Tiết độ sứ.

 

5 tháng 5 2021

ì ha

 

 

26 tháng 2 2022

Nam Hán xâm lược lần nước ta lần thứ nhất vào năm 930-931, lúc này nước ta đang là đất nước độc lập tự chủ dưới thời Dương Đình Nghệ. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần này đã bị thất bại dưới sự lanh đạo của họ Dương. Sau lần thất bại đầu tiên này Nha Nam Hán vẫn chưa muốn bỏ mục đích xâm lược nước ta. Sau khi đánh bại Nam Hán xâm lược Dương Đình Nghệ ra sức củng cố và xây dựng đất nước nhưng ông lại bị một nha tướng của mình là KIều Công Tiễn giết hại đẻ đoạt quyên bính. Trước hành động giết chủ của Kiều Công Tiễn nhân dân ta vô cùng căm phẫn trong đó có Ngô Quyền. Ngô Quyền đã thay mặt dân tộc trưng trị KIều Công Tiễn ông đã dẫn quân từ Châu Hoan, Châu Ái ( vùng Ngệ An-Thanh Hoá) ra Giao châu trị tội Kiều Công Tiễn. Trước tình hình này vì sợ không phải là đối thủ của Ngô Quyền, Kiều Công Tiễn đã đem vàng bạc châu báu cầu viện nhà Nam Hán. Nhân cơ hội này Nam Hán đã mượn cớ xâm lươc nước ta lần thứ hai. Như vậy nhà Nam Hán thực hiện xâm lược nước ta lần hai với nguyên cớ là giúp Kiều công Tiễn đối phó với Ngô Quyền nhưng mục đích của nhà Nam Hán xâm lựoc nước ta lần này là muốn biên nước ta thành một bộ phận đất đai của chúng và trả thù cho thất bại trong lần xâm lược lần thứ nhất.