Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC), thể tích 1 mol khí là 24,79 lít.
1 mol khí ở đkc (1bar, 25oC) có thể tích 24,79 lít
`#3107.101107`
Tóm tắt:
Cho hỗn hợp khí gồm N2 và O2, biết:
V\(\text{N}_2\) \(=11,2\) l (ở đktc)
V\(\text{O}_2\) `= 33,6` l (ở đktc)
`=>` a, `m` của hh khí?
b, `%` theo m của mỗi khí trong hh?
c, hh khí `>` hay `<` không khí?
_____
Giải:
a,
Số mol của N2 trong hh khí là:
\(n_{N_2}=\dfrac{V_{N_2}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(\text{mol}\right)\)
Số mol của O2 trong hh khí là:
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(\text{mol}\right)\)
Khối lượng của hh khí N2 và O2 là:
\(m_{hh}=m_{N_2}+m_{O_2}=\left(0,5\cdot28\right)+\left(1,5\cdot32\right)=62\left(g\right)\)
b,
`%` khối lượng của N2 trong hh khí là:
\(\%N_2=\dfrac{0,5\cdot28}{62}\cdot100\approx22,58\%\)
`%` khối lượng của O2 trong hh khí là:
`%O_2 = 100% - 22,58% = 77,42%`
c,
Khối lượng mol của hỗn hợp khí là:
`M_(hh) = ( m_(hh))/( n_(hh)) = 62/(0,5 + 1,5) = 31`\(\left(\text{g/mol}\right)\)
\(d_{hh\text{/}kk}=\dfrac{M_{hh}}{29}=\dfrac{31}{29}\approx1,07\)
`=>` Hỗn hợp khí này nặng hơn không khí
Vậy:
a, `62` g
b, `%N_2 = 22,58%`; `%O_2 = 77,42%`
c, Hỗn hợp khí này nặng hơn không khí.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí có thể nở rất nhiều, và khi nhiệt độ tăng lên đáng kể, chất khí có thể nở tới hàng trăm lần kích thước ban đầu của nó.
a/ Hỗn hợp khí N2 và CO nặng hơn không khí. Khí CO có khối lượng riêng lớn hơn khí N2, do đó hỗn hợp này có khối lượng riêng lớn hơn không khí.
b/ Hỗn hợp đồng thể tích hai khí Cl2 và H2 nhẹ hơn không khí. Cả hai khí Cl2 và H2 đều có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí, do đó hỗn hợp này có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí.
a) Khối lượng mol của khí carbon dioxide (CO 2 ) bằng 12 + 16,2 = 44 (g/mol)
Tỷ lệ khối khí carbon dioxide (CO 2 ) đối với không khí bằng
dCO2/kk = MCO2/MKK = 44/29 = 1,52
Vậy khí carbon dioxide (CO2) nặng hơn không khí 1,52 lần
b) Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon đioxide. Khí carbon đioxide tích tụ ở trên nền hang do khí đó nặng hơn không khí.
\(a,d_{\dfrac{CO_2}{KK}}=\dfrac{44}{29}\approx1,517\)
Vậy khí CO2 nặng hơn không khí và nặng gấp khoảng 1,517 lần
b, Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon dioxide. Vì nặng hơn không khí khoảng 1,52 lần nên khí carbon dioxide tích tụ ở trên nền hang.
Để so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn khí B, người ta so sánh khối lượng của cùng một thể tích khí A và khí B trong dùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a) Khối lượng mol của khí metan (CH 4 ) bằng 12 + 1,4 = 16 (g/mol)
Tỷ lệ khối khí metan (CH 4 ) đối với không khí bằng
d CH4/kk = M CH4 : 29 = 16 : 29 = 0,55
Vì vậy khí metan (CH 4 ) nhẹ hơn không khí và bằng 0,55 lần không khí
b) Đáy đáy thường xảy ra quá trình phân hủy chất hữu cơ, sinh ra khí metan. Khí metan bị không khí đẩy bay lên trên vì khí đó nhẹ hơn không khí nên có xu hướng chuyển động lên.
\(a,d_{\dfrac{CH_4}{KK}}=\dfrac{16}{29}\approx0,552\)
=> Khí CH4 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,552 lần không khí
b, Dưới đáy giếng thường xảy ra quá trình phân huỷ chất hữu cơ, sinh ra khí methane.
Vì nhẹ hơn không khí nên khí methane sẽ không tích tụ dưới đáy giếng mà bị không khí đẩy bay lên trên.
\(V_{N_2}=V_{H_2}\\ \Rightarrow n_{N_2}=n_{H_2}=a\left(mol\right)\left(a>0\right)\\ m_{N_2}=28a\left(g\right);m_{H_2}=2a\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{m_{N_2}}{m_{H_2}}=\dfrac{28a}{2a}=14\)
Vậy không dùng cân, bằng các CT tính toán ta thấy được 24,79 lít khí N2 sẽ nặng gấp 14 lần 24,79 lít khí H2 ở cùng đk nhiệt độ, áp suất