K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Enzim trong nước bọt có tên là Amilaza.

Enzim đó biến đổi tinh bột thành đường đôi.

Enzim đó hoạt động tốt nhất ở pH = 7,2 và nhiệt độ 37 độ C.

3 tháng 1 2018

cám mơn nha

5 tháng 1 2023

ý D

 

5 tháng 1 2023

D nha

13 tháng 8 2021

- Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.

- Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.

- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to=37oC

13 tháng 8 2021

- Enzim trong nước bọt là enzim amilaza.

- Enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ.

- Hoạt động tốt nhất ở pH trung bình (6-8) và nhiệt độ ấm của cơ thể (36-38oC).

6 tháng 6 2021

Trong tuyến nước bọt có chứa enzim tiêu hóa nào?

a. Enzim lipaza

b. Enzim mantaza

c. Enzim amilaza

d. Enzim prôtêaza

6 tháng 6 2021

C nha

23 tháng 12 2018

4,Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.

23 tháng 12 2018

4.Xương có hai đặc tính cơ bản : mềm dẻo và bền chắc. Nhờ tính mềm dẻo nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính bền chắc mà bộ xương có thể nâng đỡ cơ thể.

Độ bền chắc của xương người trưởng thành có thể gấp 30 lần so với loại gạch tốt. Sở dĩ xương có được hai tính chất trên là nhờ vào thành phần hóa học. Xương dược cấu tạo từ 2 chất chính : một loại chất hữu cơ gọi là cốt giao và một sô" chất vô cơ là các muối canxi. Chất khoáng làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.Tỉ lệ cốt giao thay đổi tùy theo tuổi. Trong xương người trưởng thành, cốt giao chiếm 1/3 còn các muối canxi chiếm khoảng 2/3. Nếu ta đem tách riêng hai chất này thì xương không đạt đủ hai đặc tính trên.

5.

Thí nghiệm lấy hai xương đùi ếch : một xương ngâm trong dung dịch axit clohiđric (HC1) 10% để hòa tan hết các muối canxi, còn một xương đốt trên ngọn lửa đèn cồn để đốt cháy hết cốt giao. Sau 10 - 15 phút lấy đoạn xương ngâm trong HC1 10% ra ta dễ dàng uốn cong, thậm chí thắt nút lại được như một sợi dây đoạn xương này vì nó rất mềm.


Đợi đến khi không còn khói bay lên ta tắt đền cồn rồi bóp nhẹ phần xương đã đốt thì thấy nó vỡ vụn ra. Tuy vậy khi lấy hai đoạn xương ra chúng vẫn giữ nguyên hình dạng: ở trẻ em, cốt giao lại chiếm tỉ lệ cao hơn so với muối canxi, vì vậy xương trẻ em mềm dẻo hơn xương người lớn.
17 tháng 12 2018

enzim amilaza

17 tháng 12 2018

Thanks♥

 Có 2 loại:

- Enzim amilaza  

- Enzim pepsin

Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột(chín)trong thức ăn thành đường mantôzơ

Enzim pepsin cùng Axitclohiđric giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn

- Có 2 loại đó là: enzim amilaza và enzim pepsin.

- Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.

- Enzim pepsin cùng HCl giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn.

28 tháng 12 2021

Tham khảo

Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng.

Tham khảo:

Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng.

Enzym (hay men tiêu hoá) là các protein có tác dụng làm chất xúc tác sinh học. Chất xúc tác thúc đẩy phản ứng hóa học. Các phân tử được enzym tác động lên được gọi chất nền, và các enzym biến đổi các chất nền thành các phân tử khác nhau được gọi là sản phẩm.

9 tháng 12 2018
BÀI THU HOẠCH

1. Kiến thức:

- Enzim trong nước bọt là gì ?

Trả lời:

+ Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.

- Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột ?

Trả lời:

+ Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.

- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?

Trả lời:

+ Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to = 37oCoC.

2. Kĩ năng:

- Trình bày lại các bước trong thí nghiệm xác định vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt.

Trả lời:

Tiến hành thí nghiệm gồm 3 bước:

+ Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm:

• Ống A: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước lã

• Ống B: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt

• Ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt đã đun sôi

• Ống D: 2ml hồ tinh bột + 2 ml nước bọt + vài giọt HCl (2%)

+ Bước 2: Tiến hành thí nghiệm

• Dùng giấy đo pH trong các ống nghiệm

• Đặt thí nghiệm theo hình 26 SGK trang 85

Các ống nghiệm Hiện tượng (độ trong) Giải thích
Ống A Không đổi Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột
Ống B Tăng lên Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột
Ống C Không đổi Nước bọt đun sôi đã làm hỏng enzim biến đổi tinh bột
Ống D Không đổi Do HCl đã hạ thấp độ PH nên enzim trong nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột.

+ Bước 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm

• Chia phần dung dịch trong các ống thành 2 phần bằng nhau:

Ống A: thành Ống A1 và Ống A2

Ống B: thành Ống B1 và Ống B2

Ống C: thành Ống C1 và Ống C2

Ống D: thành Ống D1 và Ống D2

• Dùng thuốc thử để kiểm tra kết quả biến đổi trong các ống nghiệm

Lô 1: Thêm vào mỗi ống A1, B1, C1, D1 vài giọt dung dịch iot (1%).

Lô 2: Thêm vào mỗi ống A2, B2, C2, D2 vài giọt dung dịch Strôme rồi đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn.

Các ống nghiệm Kết quả (màu sắc) Giải thích
Ống A1 Có màu xanh Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đường.
Ống A2 Không có màu đỏ nâu
Ống B1 Không có màu xanh Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đường.
Ống B2 Có màu đỏ nâu
Các ống nghiệm Kết quả (màu sắc) Giải thích
Ống C1 Có màu xanh Enzim trong nước bọt bị đun sôi không có khả năng biến đổi tinh bột thành đường.
Ống C2 Không có màu đỏ nâu
Ống D1 Có màu xanh Enzim trong nước bọt không hoạt động ở PH axit – tinh bột không bị biến đổi thành đường.
Ống D2 Không có màu đỏ nâu

- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường?

Trả lời:

+ So sánh kết quả ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.

- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt?

+ So sánh kết quả ống nghiệm B với C cho phép ta nhận xét:

• Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở nhiệt độ 37oCoC.

• Enzim trong nước bọt bị phá hủy ở nhiệt độ 100oCoC.

+ So sánh kết quả ống nghiệm B với D cho phép ta nhận xét:

• Enzim trong nước bọt hoạt động tốt ở độ pH = 7.

• Enzim trong nước bọt không hoạt động tốt ở độ PH axit.