Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Rừng có vai trò rất lớn đối với tự nhiên của vùng Tây Nguyên:
+ Rừng giữ đất, giữ nước, điều hoà khí hậu và hạn chế thiên tai.
+ Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật.
- Bên cạnh đó, rừng còn cung cấp gỗ, nguyên liệu, dược liệu cho đời sống và hoạt động sản xuất.
*Một số biện pháp bảo vệ rừng ở vùng Tây Nguyên
- Ngăn chặn tình trạng phá rừng;
- Khai thác rừng hợp lí;
- Giao đất, giao rừng cho người dân chăm sóc, bảo vệ:…
Tham khảo!
Chia sẻ hiểu biết của em:
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi sinh sống của một số dân tộc như: Mường, Thái, Dao, Mông, Tày, Nùng, Kinh,... Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt và trang phục truyền thống riêng, tạo nên sự đa dạng về văn hoá của vùng.
+ Hoạt động kinh tế của yếu của cư dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: trồng lúa trên ruộng bậc thang; trồng cây ăn quả, cây dược liệu; khai thác khoáng sản và phát triển du lịch.
Tham khảo!
- Ảnh hưởng thuận lợi:
+ Địa hình khá bằng phẳng, khí hậu nóng ẩm và đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc và đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản và giao thông đường thuỷ.
- Khó khăn:
+ Ở vùng Nam Bộ thường xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt và đất nhiễm mặn.
+ Tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển gây ra nhiều thiệt hại cho người dân.
(*) Tham khảo: Một số cảnh đẹp thiên nhiên ở vùng Tây Nguyên
Tham khảo:
Cao nguyên Lang Biang hay cao nguyên Lâm Viên, là một nơi được ví như nóc nhà của vùng Tây Nguyên, không chỉ vì độ cao trên 2.000m so với mặt nước biển mà còn vì cảnh quan đẹp tuyệt diệu của nơi đây. Và trong hành trình du lịch Đà Lạt mà không đến Langbiang sẽ rất lãng phí. Lang Biang chỉ cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 12km về phía Bắc, nằm trong địa phận huyện Lạc Dương nên bạn sẽ có vừa đủ thời gian để thăm thú nơi đây trong một ngày và trở lại trung tâm thành phố để tận hưởng không khí ấm áp của chợ đêm Đà Lạt với những món ăn vặt ngon nức tiếng.
Đặc điểm sông ngòi: chảy qua các vùng có độ cao khác nhau
=> sông ở Tây Nguyên nhiều thác ghềnh
Ảnh hưởng của đặc điểm sông ngòi đến đời sống và sản xuất:
+ Cung cấp nước cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
+ Trên sông có nhiều thác ghềnh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thủy điện và du lịch
+ Tình trạng thiếu nước vào mùa khô, lũ lụt vào mùa mưa gây khó khăn cho đời sống và sản xuất.
Tham khảo:
Tây Nguyên là vùng có thế mạnh phát triển cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao như: Cà phê, hồ tiêu, cao su. Hiện nay, các loại cây trồng này vẫn là cây chủ lực, tạo mặt hàng xuất khẩu chiến lược cho cả nước nói chung và Tây Nguyên nói riêng. Diện tích cà phê vùng Tây Nguyên hiện có hơn 577.000ha, chiếm gần 88% diện tích cà phê cả nước; diện tích hồ tiêu hơn 53.000ha, chiếm hơn 50% diện tích cả nước. Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học-kỹ thuật nên sản lượng cà phê năm 2015 của vùng Tây Nguyên đạt hơn 1,34 triệu tấn; hồ tiêu đạt gần 97,7 nghìn tấn. Xuất khẩu cà phê và hồ tiêu đã góp phần nâng tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu vùng Tây Nguyên năm 2015 đạt 1,8 tỷ USD. Cùng với những thành tựu đạt được, hiện nay sản xuất nông nghiệp vùng Tây Nguyên, nhất là sự phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao đang phải đối mặt với nhiều thách thức, chứa đựng những yếu tố thiếu bền vững, cần tập trung giải quyết.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1:
- Các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên là: Kon Tum; Pleiku; Đắk Lắk; Mơ Nông; Lâm Viên; Di Linh.
- Cao nguyên cao nhất là: cao nguyên Lâm Viên (1500 m).
- Cao nguyên thấp nhất là: Kon Tum và Đắk Lắk (500 m).
• Yêu cầu số 2:
- Địa hình của vùng Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lớn và có độ cao khác nhau.
Tham khảo
- Các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên là: Kon Tum; Pleiku; Đắk Lắk; Mơ Nông; Lâm Viên; Di Linh.
- Cao nguyên cao nhất là: cao nguyên Lâm Viên (1500 m).
- Cao nguyên thấp nhất là: Kon Tum và Đắk Lắk (500 m).
Địa hình của vùng Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lớn và có độ cao khác nhau.
Tham khảo!
- Chia sẻ hiểu biết về thiên nhiên vùng Tây Nguyên:
+ Thiên nhiên vùng Tây Nguyên mang nét hoang sơ, hùng vĩ của những cánh rừng lớn, trải dài tít tắp nhưng cũng rất đẹp và thơ mộng.
+ Địa hình Tây Nguyên chủ yếu là các cao nguyên xếp tầng, có độ cao khác nhau, tạo nên các bậc địa hình.
+ Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.