K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2021

Dung dịch đường 20% là môi trường ưu trương

Do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào hồng cầu 

-> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào hồng cầu, đồng thời nước từ trong tế bào hồng cầu đi ra ngoài

-> gây hiện tượng co nguyên sinh

4 tháng 1 2021

Câu trả lời:

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

4 tháng 1 2021

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

13 tháng 11 2021

gấp ạ!!

21 tháng 8 2019

Tế bào hồng cầu co lại khi đặt trong môi trường ưu trương → loại B,D

Nếu đặt trong môi trường ure ưu trương thì ure từ bên ngoài đi vào bên trong → cân bằng nồng độ

Nếu đặt trong môi trường saccarôzơ ưu trương, saccaroz không đi qua được màng tế bào, nước đi từ bên trong tế bào ra ngoài làm tế bào co nguyên sinh

Đáp án A

20 tháng 10 2017

Đáp án: C

2 tháng 11 2021

CÂY SẼ BỊ CHẾT

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

Tế bào động vật: thất thoát nhiều nước cốt, dinh dưỡng kém đi

Tế bào thực vật mềm nhũn, rau củ có thể bị sũng nước, dinh dưỡng kém đi

Trong tế bào luôn tồn tại rất nhiều những phân tử nước tự do. Bình thường, những phân tử nước tự do có vai trò rất quan trọng đối với tế bào như là dung môi hòa tan, nguyên liệu cho các phản ứng quá trình, cân bằng nhiệt cũng như đảm bảo độ nhớt của hệ thống keo trong chất nguyên sinh... Thế nhưng ở nhiệt độ dưới 0 độ C thì chính những phân tử nước tự do đã giết chết tế bào. Ở nhiệt độ dưới 0 độ C, các phân tử nước tự do bị đông thành nước đá, ngay lúc này, các cạnh sắc nhọn của nước đá đã đâm xuyên và gây hư hỏng hầu hết các bào quan của tế bào do đó gây hư hỏng tế bào

⇒ Khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh thì các tế bào sống sẽ bị tổn thương hoặc bị chết

28 tháng 12 2020

Đối với tế bào thực vật và vi khuẩn khi cho vào nước cất thì tế bào sẽ to ra nhưng không vỡ vì nhờ nó có thành tế bào vững chắc.

Đối với tế bào động vật khi cho vào nước cất thì tế bào sẽ to ra và vỡ vì nó không có thành tế bào. 

Cấu tạo phù hợp với chức năng của lysosome:

- Lysosome chứa các loại enzyme thủy phân protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid, các bào quan và tế bào $→$ Giúp lysosome thực hiện chức năng phân hủy các chất, các bào quan, các tế bào già và hỗ trợ tế bào tiêu hóa thức ăn theo con đường thực bào.

- Lysosome là bào quan dạng túi có màng đơn $→$ Đảm bảo cho các enzyme trong lysosome không bị thoát ra ngoài tránh ảnh hưởng đến các bào quan, tế bào đang hoạt động bình thường.

 Trong các loại tế bào gồm tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào chứa nhiều lysosome nhất là tế bào bạch cầu.

- Lysosome là một bào quan với một lớp màng bao bọc có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi cũng như các bào quan đã già và các đại phân tử như protein, axit nucleotit, cacbohidrat và lipit.

- Mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí và tế bào già nên ở tế bào bạch cầu sẽ có nhiều lysosome để thực hiện chức năng này.

22 tháng 3 2023

Thẩm thấu là sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào.

Nếu tế bào thực vật và động vật được đưa vào dung dịch nhược trương thì sẽ có một áp lực lên màng tế bào làm cho tế bào động vật có thể vỡ do nước từ bên ngoài tế bào sẽ đi vào trong tế bào tạo nên. Tế bào thực vật nhờ có thành tế bào tạo nên lực cản chống lại sự khuếch tán của các phân tử nước vào tế bào vì nước chỉ đi vào một mức độ nhất định làm trương tế bào.