K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

- Hiện tượng: dây Al tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.

- Giải thích: Al có pư với dd CH3COOH tạo khí H2

PT: \(Al+3CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_3Al+\dfrac{3}{2}H_2\)

10 tháng 9 2023

1. Học sinh thực hiện thí nghiệm và xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong Hình 2.1.

Kết quả tham khảo:

Bước

a

b

c

Nhiệt độ

0oC

5oC

100oC

2. Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác.

23 tháng 7 2023

a, Có sủi bọt khí (CO2)

PTHH: H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + CO2 + H2O

Do H2SO4 loãng có tác dụng với Na2CO3, sau phản ứng đáng ra tạo axit cacbonic nhưng vì axit này yếu phân li thành CO2 và H2O

b, Có kết tủa trắng (AgCl)

23 tháng 7 2023

b, Có kết tủa trắng

PTHH: HCl + AgNO3 ->AgCl (kt trắng) + HNO3

Giải thích HCl tác dụng với AgNO3 tạo muối AgCl không tan (kt trắng) và HNO3

21 tháng 7 2023

#Tham-Khảo 

Ở Hình 16.4 a:

+ Mô tả: Khi thổi không khí vào ống thì thấy chất lỏng trong ống (2), (3) và (4) dâng lên có độ cao như nhau.

+ Giải thích hiện tượng: Khi thổi không khí vào ống sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng dâng cao như nhau ở ống (2), (3) và (4).

- Ở Hình 16.4 b:

+ Mô tả: Khi ấn pit – tông làm chất lỏng bị nén lại và chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.

+ Giải thích hiện tượng: Khi ấn pit – tông sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.

22 tháng 7 2023

- Phản ứng giữa hydrochloric acid với đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn so với phản ứng giữa hydrochloric acid với đá vôi dạng viên.

9 tháng 9 2023

Tham khảo

Giải thích kết quả thí nghiệm:

- Xương 1 để nguyên nên trong xương vẫn còn các thành phần hóa học là chất hữu cơ và chất vô cơ. Do đó, xương vẫn còn tính đàn hồi, rắn chắc nên không thể uốn cong và xương không bị vỡ vụn khi bóp nhẹ vào đầu xương.

- Xương 2 đã được ngâm trong dung dịch HCl 10%. Khi đó, các chất vô cơ trong xương sẽ phản ứng với HCl khiến xương 2 chỉ còn lại thành phần chất hữu cơ. Việc mất đi các chất vô cơ làm cho xương bị mất tính rắn chắc chỉ còn lại tính mềm dẻo. Do đó, xương 2 có thể uốn cong và không bị vỡ vụn khi bóp nhẹ vào đầu xương.

- Xương 3 được đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Khi đó, các chất hữu cơ trong xương bị đốt cháy khiến xương 3 chỉ còn lại thành phần vô cơ. Việc mất đi các chất hữu cơ làm cho xương bị mất tính mềm dẻo, chỉ còn lại tính rắn chắc. Do đó, xương không thể uốn cong và xương vỡ vụn khi bóp nhẹ vào đầu xương.

12 tháng 8 2023

Hiện tượng kinh nguyệt: Nếu trứng rụng mà không được thụ tinh thì sau khoảng 14 ngày kể từ khi rụng trứng, lượng hormone do buồng trứng tiết ra bị giảm đi.

=> Vì vậy, lớp niêm mạc tử cung bong ra, thoát ra ngoài cùng máu và dịch nhầy nhờ sự co bóp của tử cung gọi là hiện tượng kinh nguyệt.

    
22 tháng 7 2023

- Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình:

1. Tuyến nước bọt 

2. Hầu

3. Thực quản

4. Dạ dày

5. Tuyến tụy

6. Ruột non

7. Ruột già

8. Hậu môn 

9. Túi mật

10. Gan

11. Khoang miệng

- Tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua: gan, hậu môn, ruột già

23 tháng 7 2023

Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát là hiện tượng xảy ra khi hai vật cọ xát với nhau, gây ra sự chuyển động của các electron giữa hai vật, dẫn đến sự tích tụ hoặc mất điện tích trên các vật. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế:

1. Khi bạn chải tóc bằng lược nhựa, tóc của bạn có thể trở nên điện dương. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa lược và tóc, khiến các electron trên tóc chuyển từ tóc sang lược. Do đó, tóc tích tụ điện dương.

2. Khi bạn cọ xát một cây bút viết nhựa với tấm giấy, cây bút có thể trở nên điện âm. Sự cọ xát giữa bút và giấy gây ra sự chuyển động của electron từ giấy sang bút, dẫn đến tích tụ điện âm trên bút.

3. Trong môi trường khô hanh, khi bạn cởi áo len, áo của bạn có thể tạo ra điện tĩnh. Sự cọ xát giữa áo len và da của bạn gây ra sự chuyển động của electron, dẫn đến tích tụ điện trên áo len.

4. Khi bạn chà tay vào một chiếc cửa kính, bạn có thể cảm nhận được sự giật điện nhỏ. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa tay và kính, khiến các electron chuyển từ kính sang tay, dẫn đến tích tụ điện trên tay và tạo ra sự giật điện nhỏ.

5. Trong các máy xếp hình điện tử, sự cọ xát giữa các bộ phận nhựa và kim loại có thể tạo ra điện tĩnh. Điện tĩnh này có thể gây ra các hiện tượng như sự cháy chập, tĩnh điện và gây hỏng các linh kiện điện tử.

11 tháng 9 2023

Tham khảo! 

Khi đóng công tắc K, quan sát hiện tượng ta thấy, các mảnh giấy dần bị nóng lên, nám đen để lâu hơn thì cháy đứt và rơi xuống.