Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây nè bạn. Nhớ tick hộ mik nhé ✔
⚠Việc phá rừng đã làm cho :
→ Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
→ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
→ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Phá rừng ảnh hưởng đến động vật hoang dã, thực vật và con người theo ít nhất bốn cách riêng biệt:
Xói mòn đất: có thể dẫn đến tắc nghẽn đường dẫn nước, sạt lở đất và các vấn đề khác.
Vòng tuần hoàn của nước bị ảnh hưởng có thể dẫn đến sa mạc hóa và mất môi trường sống.
Khí nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu
Mất đa dạng sinh học có thể dẫn đến sự tuyệt chủng và mất đi vẻ đẹp của tự nhiên.
- Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho :
+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng
Tham khảo
Chặt phá rừng là nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, môi trường môi sinh bị ô nhiễm, lũ lut, cháy rừng… Nạn chặt phá rừng cũng là nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái, bão, lũ quét, sạt lở đất, dịch bệnh phát sinh.
Tham khảo
Chặt phá rừng là nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, môi trường môi sinh bị ô nhiễm, lũ lut, cháy rừng… Nạn chặt phá rừng cũng là nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái, bão, lũ quét, sạt lở đất, dịch bệnh phát sinh.
Tham khảo:
Tai hại: Chặt phá rừng là nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, môi trường môi sinh bị ô nhiễm, lũ lut, cháy rừng… Nạn chặt phá rừng cũng là nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái, bão, lũ quét, sạt lở đất, dịch bệnh phát sinh.
Ngăn chặn: Không chỉ riêng ở Việt Nam mà năm châu bốn bể, quốc gia nào cũng có chương trình "Gia tăng, bảo vệ và duy trì rừng" hay "Chương trình lá phổi xanh", nhất là khi tàn phá rừng bừa bãi đang diễn ra khắp nơi và trở thành vấn nạn.
Tham khảo
Khí hậu bị thay đổi;lũ lụt,hạn hán xảy ra thường xuyên;
−-Đất bị xói mòn trở nên bạc màu
−-Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
"Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho:
- Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên;
- Đất bị xói mò trở nên bạc màu
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần,một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyện chủng.
Câu 1. Vì khi rừng bị phá, cây bị chặt hết, không có vật cản nước, gây ra lũ lụt
Câu 2: Ta cần:
-Tắt điện mỗi khi không sử dụng
-Giarm sử dụng điện, không sử dụng vào những việc không cần thiết
Câu 3:
+Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …
+ Để sưởi ấm
+ Sử dụng pin mặt trời trên vệ tinh nhân tạo
+ Giúp con người, thực vật và động vật phát triển, có sự sống
+ Sử dụng pin năng lượng mặt trời cho sinh hoạt hằng ngày,...
Tham khảo:
Vì khi rừng đầu nguồn bị tàn phá làm mất cân bằng sinh thái, không còn cây để giữ nước; mỗi khi mưa nhiều, nước dồn nhanh xuống vùng đồng bằng gây lũ lụt,…
Tại sao nói lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá hủy?
Vì khi rừng đầu nguồn bị tàn phá làm mất cân bằng sinh thái, không còn cây để giữ nước; mỗi khi mưa nhiều, nước dồn nhanh xuống vùng đồng bằng gây lũ lụt,…
Một số biện pháp cần làm để góp phần bảo vệ môi trường?
Để bảo vệ môi trường chúng ta hãy cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh, hạn chế dùng túi nylon (vì chỉ dùng 1 lần rồi bỏ), đừng liệng chai nhựa ra môi trường, tiết kiệm điện nước, chuyển sang dùng năng lượng bền vững, đẩy nhanh canh tác hữu cơ, chuyển sang dùng thực phẩm dinh dưỡng không dùng động vật để giảm bớt khí thải, giảm bớt ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính, để Địa Cầu chúng ta không còn nóng.
TK nha
Rừng là môi trường sống của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm. Rừng còn giúp điều hòa khí hậu Nếu rừng bị phá hủy, lũ lụt và hạn hán sẽ xảy ra thường xuyên.
refer:
Nguyên nhân chủ yếu là do xác chết động vật lâu ngày bị phân hủy và ngấm vào lòng đất, chảy vào mạch nước ngầm, hay các thiên tai bão lũ khiến các nguồn nước bị ô nhiễm lẫn vào các dòng nước sạch làm ô nhiễm cục bộ nguồn nước.
Hậu quả của việc gây ô nhiễm môi trường nước
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm da, tiêu hoá, tiêu chảy và nguy cơ ung thư ngày càng cao.
*Nguyên nhân của việc phá rừng:
Do nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch.Do quy hoạch một số vụ việc, kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề...Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém.Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao.Do quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp.Do xây dựng cơ bản: xây dựng đường giao thông, công trình thủy điện,...Do hoạt động phá rừng của các lâm tặc nhằm để lấy lâm sản.
8.Nhằm lợi ích thu lợi nhuận của các công ti.
*Hậu quả của việc phá rừng:
khi chặt phá rừng sẽ làm cho khả năng lọc sạch không khí bị giảm và gây ra các hiện tượng khói mù dày đặc vd như ở Trung Quốc, các thành phố lớn đã bị khói mù bao phủ dày đặc. Đốt rừng sẽ gây thiệt hại tương tự như phá rừng, đốt rừng làm cho bầu không khí ô nhiễm, khói do cháy rừng sẽ nhanh chóng lan nhanh gây ra hiện tượng mù khô trên khu vực lớn, bị xói mòn,...
Chặt phá rừng là nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, môi trường môi sinh bị ô nhiễm, lũ lut, cháy rừng… Nạn chặt phá rừng cũng là nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái, bão, lũ quét, sạt lở đất, dịch bệnh phát sinh.