Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 à bài hai cũng lmf như thế này:
Gọi phần mà số 540 chia thành là a,b,c.
Vì a,b,c tỉ lệ với 2,3,4 nên
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và\(a+b+c=540\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{540}{9}=60\)
Vi \(\frac{a}{2}=9\Rightarrow a=2\cdot9=18\)
\(\frac{b}{3}=9\Rightarrow b=9\cdot3=27\)
\(\frac{c}{4}=9\Rightarrow c=9\cdot4=36\)
Vậy số đó là: 18;27;36
bài 1 :
gọi 3 phần phải chia là : a; b; c
vì 3 phần phải chia lần lượt tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4, nên :
2a = 3b = 4c
=> 2a/12 = 3b/12 = 4c/12
=> a/6 = b/4 = c/3
=> a + b + c/6 + 4 + 3 = a/6 = b/4 = c/3
vì phải chia số 520 thành 3 phần => a + b + c = 520
ta có :
520/13 = a/6 = b/4 = c/3
=> 40 = a/6 = b/4 = c/3
=> a = 240; b = 160; c = 120
vậy_
Bài 1:
Nửa quãng đường AB( hay M cách A, B) dài là:
540:2=270(km)
Gọi quãng đường ô tô và xe máy đã đi lần lượt là S1; S2 (km) và t (giờ) là thời gian cần tìm.
Trong cùng 1 thời gian đi thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc.
\(\Rightarrow\frac{S_1}{65}=\frac{S_2}{40}=t\)
Ta có:
\(S_1=\frac{1}{2}\cdot S_2\)
\(\Rightarrow t=\frac{270-a}{65}=\frac{540-2a}{130}=\frac{270-2a}{40}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(t=\frac{540-2a}{130}=\frac{270-2a}{40}=\frac{\left(540-2a\right)-\left(270-2a\right)}{130-40}=\frac{270}{90}=3\)
Vậy sau khi khởi hành 3 giờ thì ô tô cách M 1 khoảng bằng \(\frac{1}{2}\) khoảng cách từ xe máy đến M.
1) a.Ta có \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{21}{n-4}\inℤ\Rightarrow21⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)
=> \(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=> \(n\in\left\{5;3;8;1;11;-3;25;-17\right\}\)
b) Ta có B = \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)(1)
lại có với mọi n nguyên => 2n \(⋮\)2 => 2n - 1 không chia hết cho 2 (2)
Kết hợp (1) ; (2) => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)
2) Ta có : \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)
=> 4x = 8(20 + xy)
=> x = 2(20 + xy)
=> x = 40 + 2xy
=> x - 2xy = 40
=> x(1 - 2y) = 40
Nhận thấy : với mọi y nguyên => 1 - 2y là số không chia hết cho 2 (1)
mà x(1 - 2y) = 40
=> 1 - 2y \(\inƯ\left(40\right)\)(2)
Kết hợp (1) (2) => \(1-2y\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
Nếu 1 - 2y = 1 => x = 40
=> y = 0 ; x = 40
Nếu 1 - 2y = 5 => x = 8
=> y = -2 ; x = 8
Nếu 1 - 2y = -1 => x = -40
=> y = 1 ; y = - 40
Nếu 1 - 2y = -5 => x = -8
=> y = 3 ; x =-8
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (40 ; 0) ; (8; - 2) ; (-40 ; 1) ; (-8 ; 3)
4) \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{5}{60}}{\frac{2}{5}}=-\frac{5}{60}:\frac{2}{5}=-\frac{5}{24}\)
b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)
\(=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)
c) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}}=\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{4\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}{4\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}\)
\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)
ta có \(\frac{1}{4}\) của 20 là 5 nhưng theo giả thiết số 5 này tương ứng với số 4
\(\frac{1}{3}\)của 10 là \(\frac{10}{3}\), theo giả thiết trên thì số \(\frac{10}{3}\) này tương ứng với số x mà ta cần tìm. vì số 5 và \(\frac{10}{3}\) tương ứng với 4 và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên :
\(\frac{5}{\frac{10}{3}}=\frac{4}{x}=x=\frac{\frac{10}{3}.4}{5}=\frac{8}{3}\)
vậy x= \(\frac{8}{3}\) hoặc x= \(2\frac{2}{3}\)