Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời kì | Đặc điểm nổi bật |
Xã hội nguyên thủy | - Xã hội phương Đông + Có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước sớm. Xã hội có giai cấp và nhà nước đầu tiên được hình thành ở lưu vực dòng sông lớn. Ai Cập, Lưỡng Hà, ... + Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. + Trong xã hội, tầng lớp nông dân công xã là đông đảo nhất và giữ vai trò chủ yếu trong sản xuất. + Vua nắm mọi quyền hành gọi là vua chuyên chế cổ đại. - Xã hội phương Tây + Xã hội có giai cấp và nhà nước hình thành muộn. + Hai ngành sản xuất hính là thủ công và thương nghiệp, + Nô lệ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội + Thể chế dân chủ cổ đại |
Xã hội phong kiến | - Xã hội phương Đông + Ra đời sớm, từ khoảng mấy thế kỉ cuối trước Công nguyên + Hai giai cấp chính : địa chủ và nông dân lĩnh canh + Vua chuyên chế tăng thêm quyền lực + Chế độ phong kiến phương Đông rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng trong khoảng thế kỉ XVII – XIX, trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đặt chân đến - Ở Tây Âu + Ra đời muộn hơn phương Đông + Hai giai cấp chính: lãnh chúa và nông nô + Trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. + Từ thế kỉ XV – XVII, chế độ phong kiến Tây Âu suy bong và chuẩn bị cho sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản. |
Nội dung |
Thời nguyên thuỷ |
Thời cổ đại |
Thòi trung đại |
||
Phương Đỏng |
Phương tây |
Phương Đông |
Phương Tây |
||
Thời gian |
4 triệu năm cách ngày nay |
3.500 năm TCN |
Thế kỉ VIII - VII TCN |
Từ thể kỉ III TCN đến thế kỉ XIX |
Từ thế kỉ V đến thế kỉ XVI |
Kinh tế |
Công cụ |
Đá |
Đồng và sắt |
Đồng và sắt |
Sát |
Sắt |
Phương thức |
Hái lượm, săn bắt —» săn bắn, hái lượm -> trồng trọt, chăn nuôi |
Nông nghiệp |
Thủ công nghiệp và thương nghiệp |
Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp |
Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp |
|
Xã-hội |
Công xã nguyên thuỷ: - Công bằng, bình đẳng - Không có giai cấp |
Xã hội có giai cấp : - Quý tộc - Nông dân công xã |
Chế độ chiếm hữu nô lệ : - Chủ nô -Nô lệ |
Hai giai cấp chính : địa chủ và nông dân |
Hai giai cấp chính : lãnh chúa và nông nô |
|
Chính trị |
Không có nhà nước - Bầy người nguyên thuỷ - Thị tộc, bộ lạc dân chủ nguyên thuỷ |
Nhà nước chuyên chế |
Nhà nước dân chủ cổ đại |
Nhà nước phong kiến tập quyền |
Nhà nước phong kiến phân quyền -phong kiến tập quyển |
Thời đại Đồ đá hay Paleolithic là một thời kỳ tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập. Thời kỳ này kéo dài khoảng gần 3.4 triệu năm,[1] và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ 8700 TCN tới năm 2000 TCN,[cần dẫn nguồn] cùng với sự ra đời của các công cụ bằng kim loại.[2] Mặc dù một số công cụ đơn giản bằng các kim loại dễ uốn mà đặc biệt là vàng và đồng vốn được dùng vào mục đích trang trí đã được biết đến trong giai đoạn thời đại đồ đá, việc con người biết cách nung chảy và luyện đồng đã đánh dấu sự chấm hết của Thời đại Đồ Đá.[3] Ở Tây Á, điều này diễn ra vào khoảng năm 3000 TCN khi đó đồng đã trở nên phổ biến. Thuật ngữ Thời đại đồ đồng được sử dụng để miêu tả thời kỳ nối tiếp thời đại Đồ đá, đồng thời nó cũng được sử dụng để miêu tả các nền văn hóa đã phát triển những công nghệ và các kỹ thuật để chế tác đồng thành công cụ thay thế cho công cụ bằng đá.
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Refer
* Đời sống tinh thần:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực). + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ. - Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
Đời sống vật chất của Người tối cổ có nhiều thay đổi :
- Biết chế tạo công cụ lao động : Họ lấy mảnh đá hay cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên một mặt cho sắc nhọn và cầm vừa tay rìu đá (đồ đá cũ -> sơ kì)
- Biết làm ra lửa (phát minh lớn), điều quan trọng cải thiện căn bản cuộc sống từ ăn uống -> ăn chín
- Cùng nhau lao động tìm kiếm thức ăn. Chủ yếu hái lượm và săn bắt thú.
- Quan hệ hợp quần xã hội, có người đứng đầu, có phân công lao động giữa nam - nữ. Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5-7 gia đình. Sống trong hang động hoặc mái đá, lều dựng bằng cành cây. Hợp quần đầu tiên, bầy người nguyên thủy