Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
a) lợi ích:
- tiêu diệt 1 số sâu bọ gây hại
- dùng làm thuốc để ngâm rượu
b) tác hại
- gây ngứa ngáy cho người và động vật
- hút máu của động vật
câu 3:
- cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, ngực, bụng
- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
TẬP TÍNH LÀ THÍCH CHẠY, RẤT HAY ĐẠP MÁI
ĐIỀU KIỆN SỐNG LÀ CHỖ NUÔI RỘNG NHIỀU THỨC ĂN VÀ LÀM THÊM NHIỀU Ổ ĐỂ ĐẺ TRỨNG
CÁCH NUÔI LÀ MỘT NGÀY CHO ĂN 3 LẦN SÁNG 1 LẦN TRƯA 1 LẦN CHIỀU 1 LẦN VÀ CẦN BỔ SUNG NẾU NHÀ BẠN CÓ BÈO THÌ NGÀY NÀO CŨNG LÊN CHO ĂN
ĐẶC ĐIỂM KHI GÀ CÚ RÚ THÌ PHẢI TIÊM HOẶC GIẾT NÉM RA THÙNG RÁC
Ý NGHĨA LÀ PHẢI LÀM CÁC VIỆC TRÊN ĐỀU ĐẶN ĐỂ TRÁNH GÀ BỊ ỐM HAY CHẾT
ĐÓ LÀ MÌNH LẤY KINH NGHIỆM TRONG CUỘC SỐNG
Đặc điểm của cá chép thích nghi vs môi trường nước là :
- Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân.
=> Giảm sức cản của nước.
- Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước.
=> Màng mắt ko bị khô.
- Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy.
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói.
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
- Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân.
=> Có vai trò như bơi chèo.
_Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân: giảm sức cản của nước
Mắt cá không có mi , màng mắt tiếp xúc với môi trường nước: màng mắt không bị khô
_ Vảy cá có đã bao bọc ; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy : giảm sự ma sát sát giữa da cá với môi trường nước
_ Sự sắp xếp vậy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp: giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
_ Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng , khớp động với thân: có vai trò như bơi chèo
Câu 1:
Các cơ quan | Hệ tuần hoàn | Hệ hô hấp | Hệ thần kinh |
Thỏ | Giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. | Gồm khí quản ,phế quản ,và phổi .Phổi gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí dễ dàng. |
- Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp nhăn⇒ Các cử động phức tạp.
|
Thằn lằn | Tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. | Phổi giữ vai trò chính trong hô hấp , có nhiều vách ngăn ,mao mạch bao quanh . | Gồm 5 phần: Thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và thùy thị giác phát triển ⇒ đời sống và hoạt động phức tạp. |
Câu 2:
Cấu tạo | Ý nghĩa |
Bộ lông: lông mao , dày , xốp | ->Giứ nhiệt , che chở |
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe |
-> Đào hang ->Chi sau bật nhảy |
Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to |
->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù |
Mũi: thính | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Lông: xúc giác,nhạy bén | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi | ->Bảo vệ mắt |
Câu 3:
Câu 4:
- Mang( Hệ Hô hấp)
Nằm dưới xương nắp mangtrong phần đầu, gồm các lá mang gần các xương cung mang- có vai trò trao đổi khí.
- Tim(Hệ tuần hoàn)
Nằm phía dưới khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch-giúp cho sự tuần hoàn máu.
- Hệ tiêu hoá( Thực quản, dạ dày, ruột gan)
Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.
+ Bóng hơi
Trong khoan thân,sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước
- Thận (Hệ bài tiết)
Hai dải, sát cột sống, lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.
- Tuyến sinh dục (hệ sinh dục)
Trong khoang thân, ở cá đực là hai dãi tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
- Não( Hệ thần kinh)
Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
2. Các bước xử lí và mổ giun đất
- Xử lí mẫu
+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun
+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng
+ Để giun lên khay mổ và quan sát
- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57
Câu 3:
Thủy tức | Sứa | |
Cấu tạo ngoài |
- Cơ thể hình trụ dài - Phần dưới là đế, bám vào giá thể - Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công |
- Cơ thể hình dù - Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai
|
Di chuyển | - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu | - Di chuyển bằng cách co bóp dù |
Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là
- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn
Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước
Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ
- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh
- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh
- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng
- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ
Câu 7:
Trùng sốt rét | Trùng kiết lị | |
Dinh dưỡng | Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể | Nuốt hồng cầu |
Di chuyển | Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu | Di chuyển bằng chân giả |
Cấu tạo | Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào | Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn |
Sinh sản | Vô tính bẳng cách phân đôi | Vô tính bằng cách phân đôi |
Câu 8:
- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em
+ Gây đau bụng
+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ
+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi
+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước
+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi để đẩy nước
tích cho mình nhé
đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là :
+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát
+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn
+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch .Tim cá có 2 ngăn là :tâm nhĩ và tâm thất ,nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín
Khi tâm thất co tống máu vào động mạchh chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang ,ở đây xảy ra sự trao đổi khí ,máu trở thành đỏ tươi ,giàu oxi,theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch,ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động.Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ.Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được chuyển động theo một vòng kín
Học tốt
-Phần đầu - ngực có :
+Mắt kép: dùng để định hướng phát hiện con mồi
+ hai đôi râu:(mình không biết)
+ Các chân hàm: dùng để giữ và xử lí mồi
+ các chân ngực: dùng để bắt mồi và bò
- phần bụng
+ các chân bụng: dùng để bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
+ Tấm lái: lái và giúp tôm bơi giật lùi
Sự khác nhau cho thấy đặc điểm sinh sản ở chim tiến bố hơn vì:
- Chim đẻ ít trứng hơn, do đó chất dinh dưỡng trong trứng dồi dào hơn
- Có sự ấp trứng nên trứng khó bị phá hủy bởi điều kiện môi trường và các tác nhân ngoại cảnh
- Con non sinh ra được bảo vệ và chăm sóc nên khả năng thành đạt cao hơn
- Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.