Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nêu điểm giống và khác nhau của lựa chọn thực phẩm giữa bữa cơm thường ngày và bữa tiệc nhé
THANKS mn
Bữa ăn thường ngày 3-4 món ăn: sử dụng thực phẩm thông dụng, chế biến đơn giản.
Bữa tiệc ăn từ 5 món trở lên: thực phẩm cao cấp, chế biến cầu kì, trình bày đẹp.
Tick đúng cho mình nha.
Khác nhau: về chất liệu
-Rèm được làm bằng vải
-Manh được làm bằng các chất liệu khác như: tre, trúc,chiếu, .......
Giống nhau: về công dụng
-Rèm và mành đều có công dụng là tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng
Tài sản cố định phải đồng thời thoả mãn bốn tiêu chuẩn cơ bản sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
- Nguyên giá tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậy.
- Phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thường từ một năm trở lên.
- Phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định. (Quy định hiện nay là 10 triệu đồng).
Những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên được coi là những công cụ lao động nhỏ, được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ của doanh nghiệp là phức tạp hơn.
Một là: Việc phân biệt giữa đối tượng lao động với các tư liệu lao động là TSCĐ của doanh nghiệp trong một số trường hợp không chỉ đơn thuần dựa vào đặc tính hiện vật mà còn phải dựa vào tính chất và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vì có thể cùng một tài sản ở trường hợp này được coi là TSCĐ song ở trường hợp khác chỉ được coi là đối tượng lao động. Ví dụ máy móc thiết bị, nhà xưởng... dùng trong sản xuất là các TSCĐ song nếu đó là các sản phẩm mới hoàn thành, đang được bảo quản trong kho thành phẩm, chờ tiêu thụ hoặc là các công trình xây dựng cơ bản chưa bàn giao, thì chỉ được coi là các đối tượng lao động. Tương tự như vậy trong sản xuất nông nghiệp, những gia súc được sử dụng làm sức kéo, sinh sản, cho sản phẩm thì được coi là các TSCĐ, song nếu chỉ là các vật nuôi để lấy thịt thì chỉ là các đối tượng lao
động.
Hai là: Một số các tư liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì không đủ các tiêu chuẩn trên song lại được tập hợp sử dụng đồng bộ như một hệ thống thì cả hệ thống đó được coi như một TSCĐ. Ví dụ như trang thiết bị cho một phòng thí nghiệm, một văn phòng, một phòng ở của khách sạn, một vườn cây lâu năm...
Ba là: Trong điều kiện phát triển và mở rộng các quan hệ hàng hoá tiền tệ, sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng như nét đặc thù trong hoạt động đầu tư của một số ngành nên một số khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản trên và không hình thành các TSCĐ hữu hình thì được coi là các TSCĐ vô hình của doanh nghiệp. Ví dụ các chi phí mua bằng sáng chế, phát minh, bản quyền tác giả, các chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về đất sử dụng, chi phí chuẩn bị cho khai thác...
Đặc điểm chung của các TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động. Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi. Song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch từ cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ.
Từ những nội dung trên đây, ta có khái niệm về tài sản cố định như sau:
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị của nó thì được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là số vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình.
Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song ngược lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định.
Ta có định nghĩa về vốn cố định như sau:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.
Đặc điểm vốn cố địnhMột là : Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định.
Hai là : VCĐ được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất. Ba là : Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
Câu 14 :
Một số món ăn đảm bảo có nhiều nhòm thực phẩm và cung cấp nhiều nhóm chát trong cùng một món ăn là:
- Phở cuốn
- Nem rán
- Phở trộn
- Lầu các loại
Sự giống nhau giữa phương pháp luộc-rán là:
Đều là phương pháp làm chín thực phẩm
Sự khác nhau giữa phương pháp luộc-rán là:
- Luộc là phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian vừa đủ làm thực phẩm chín
- Rán là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ
Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
- Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.
Bếp cảm ứng từ hoạt động dựa theo nguyên lý ứng dụng dòng điện và cuộn dây. Cấu tạo của bếp từ là cuộn dây sinh từ được đặt dưới mặt bếp. Khi dòng điện chạy qua cuộn dây sẽ tạo ra dòng điện Foucalt. Dòng điện này sinh ra dòng từ trường đi là là trên mặt bếp trong phạm vi vài milimet và tác dụng vào các vật dụng nấu nướng làm bằng kim loại nhiễm từ và làm cho nó tự nóng lên và nấu chín thức ăn bên trong nó.
Cấu tạo bếp từ
Bếp từ rất tiết kiệm điện năng, năng lượng không truyền trực tiếp từ bếp sang nồi mà tự bản thân nồi nóng lên và nấu chín thức ăn, nên gần như không có hao phí vì không mất nhiệt để làm nóng bếp. Chính vì thế, người dùng có thể chạm tay vào mặt bếp mà không bị bỏng, sau khi đun nấu có thể vệ sinh bếp ngay lập tức, vừa an toàn vừa sạch sẽ. Bên cạnh đó nhiệt lượng không thất thoát ra ngoài nên người dùng không hề cảm thấy hơi nóng của ngọn lửa, giúp việc nấu nướng trở nên dễ dàng hơn trong những ngày hè oi bức.
Vùng nấu của bếp từ
Dấu hiệu để nhận biết bếp từ chủ yếu là những kí hiệu được in trên bề mặt kính. Quý khách có thể dễ dàng nhận bếp từ của một số hãng bếp thông qua kí hiệu IH bên trong vùng nấu, đây là kí hiệu viết tắt của “Induction Heating” – của bếp sử dụng nguyên lý từ trường để làm nóng. Hoặc có 1 số bếp có ghi hẳn chữ Induction, Induction Booster,…- đều có nghĩa là cảm ứng điện. Ngoài ra một số bếp lại ký hiệu bếp từ với chữ P hoặc hình ảnh minh họa một cuộn dây xoắn. Đây là hình ảnh minh họa cho cuộn dây sinh từ trường của bếp. Một số dòng bếp từ bên trong vùng nấu không có bất cứ kí hiệu gì, chúng ta đều ngầm hiểu đó là bếp từ.
Hình ảnh bếp từ Lorca cao cấp
Bếp hồng ngoại (hay còn gọi là bếp điện) là loại bếp sử dụng nguyên lý đốt nóng mặt kính, khiến mặt kính nóng lên mà truyền nhiệt tới nồi chảo. Chính vì vậy mà bếp hồng ngoại rất thích hợp với những loại nồi như sành, sứ, thủy tinh, inox… Tuy nhiên, với nguyên lí hoạt động này bếp hồng ngoại sẽ gây thất thoát nhiệt và thời gian đun nấu chậm hơn do bếp phải mất thời gian đun nóng mặt kính. Thường thì hiệu suất hoạt động của bếp hồng ngoại đạt 50-65%, thấp hơn bếp từ và cao hơn bếp gas.
Hình ảnh minh họa bếp hồng ngoại
Bếp hồng ngoại có cấu tạo sử dụng những bóng đèn halogen đặt dưới tấm kính để sinh ra nhiệt lượng. Những bóng đèn halogen phát ra nhiệt độ cao hơn bóng đèn quang bình thường rất nhiều , thường là 250-600°C , đủ nấu chín thực phẩm. Nhiệt lượng này được phát ra dựa theo nguyên lý bức xạ nhiệt. Bên trên mặt bếp sử dụng 1 loại kính chuyên dụng với thấu kính hội tụ sẽ ngăn nhiệt thất thoát ra bên ngoài vùng đun nấu.
Các bóng đèn halogen tạo ra nhiệt lượng và nhiệt được truyền đến nồi nấu, nấu chín thức ăn. Ngày nay, các bếp hồng ngoại nhập khẩu cao cấp còn được cải tiến, bếp hồng ngoại không sử dụng bóng đèn halogen như trước nữa mà thay bằng các dây Carbon và dây Vonfram siêu bền. Do đó tuổi thọ của bếp được kéo dài hơn so với bếp sử dụng bóng halogen gấp nhiều lần . Và các loại bếp hồng ngoại nhập khẩu sử dụng linh kiện nhiệt điện EGO hi-light 2 vòng tự động ngắt nhiệt. Bếp có các chức năng như tự động tắt khi có sự cố điện sẽ bảo vệ mạng lưới và các thiết bị điện trong gia đình.
1.2 Nguyên lý hoạt động của bếp từ
Bếp cảm ứng từ hoạt động dựa theo nguyên lý ứng dụng dòng điện và cuộn dây. Cấu tạo của bếp từ là cuộn dây sinh từ được đặt dưới mặt bếp. Khi dòng điện chạy qua cuộn dây sẽ tạo ra dòng điện Foucalt. Dòng điện này sinh ra dòng từ trường đi là là trên mặt bếp trong phạm vi vài milimet và tác dụng vào các vật dụng nấu nướng làm bằng kim loại nhiễm từ và làm cho nó tự nóng lên và nấu chín thức ăn bên trong nó.
Cấu tạo bếp từ
Bếp từ rất tiết kiệm điện năng, năng lượng không truyền trực tiếp từ bếp sang nồi mà tự bản thân nồi nóng lên và nấu chín thức ăn, nên gần như không có hao phí vì không mất nhiệt để làm nóng bếp. Chính vì thế, người dùng có thể chạm tay vào mặt bếp mà không bị bỏng, sau khi đun nấu có thể vệ sinh bếp ngay lập tức, vừa an toàn vừa sạch sẽ. Bên cạnh đó nhiệt lượng không thất thoát ra ngoài nên người dùng không hề cảm thấy hơi nóng của ngọn lửa, giúp việc nấu nướng trở nên dễ dàng hơn trong những ngày hè oi bức.
Vùng nấu của bếp từ
Dấu hiệu để nhận biết bếp từ chủ yếu là những kí hiệu được in trên bề mặt kính. Quý khách có thể dễ dàng nhận bếp từ của một số hãng bếp thông qua kí hiệu IH bên trong vùng nấu, đây là kí hiệu viết tắt của “Induction Heating” – của bếp sử dụng nguyên lý từ trường để làm nóng. Hoặc có 1 số bếp có ghi hẳn chữ Induction, Induction Booster,…- đều có nghĩa là cảm ứng điện. Ngoài ra một số bếp lại ký hiệu bếp từ với chữ P hoặc hình ảnh minh họa một cuộn dây xoắn. Đây là hình ảnh minh họa cho cuộn dây sinh từ trường của bếp. Một số dòng bếp từ bên trong vùng nấu không có bất cứ kí hiệu gì, chúng ta đều ngầm hiểu đó là bếp từ.
Hình ảnh bếp từ Lorca cao cấp
Bếp hồng ngoại (hay còn gọi là bếp điện) là loại bếp sử dụng nguyên lý đốt nóng mặt kính, khiến mặt kính nóng lên mà truyền nhiệt tới nồi chảo. Chính vì vậy mà bếp hồng ngoại rất thích hợp với những loại nồi như sành, sứ, thủy tinh, inox… Tuy nhiên, với nguyên lí hoạt động này bếp hồng ngoại sẽ gây thất thoát nhiệt và thời gian đun nấu chậm hơn do bếp phải mất thời gian đun nóng mặt kính. Thường thì hiệu suất hoạt động của bếp hồng ngoại đạt 50-65%, thấp hơn bếp từ và cao hơn bếp gas.
Hình ảnh minh họa bếp hồng ngoại
Bếp hồng ngoại có cấu tạo sử dụng những bóng đèn halogen đặt dưới tấm kính để sinh ra nhiệt lượng. Những bóng đèn halogen phát ra nhiệt độ cao hơn bóng đèn quang bình thường rất nhiều , thường là 250-600°C , đủ nấu chín thực phẩm. Nhiệt lượng này được phát ra dựa theo nguyên lý bức xạ nhiệt. Bên trên mặt bếp sử dụng 1 loại kính chuyên dụng với thấu kính hội tụ sẽ ngăn nhiệt thất thoát ra bên ngoài vùng đun nấu.
Các bóng đèn halogen tạo ra nhiệt lượng và nhiệt được truyền đến nồi nấu, nấu chín thức ăn. Ngày nay, các bếp hồng ngoại nhập khẩu cao cấp còn được cải tiến, bếp hồng ngoại không sử dụng bóng đèn halogen như trước nữa mà thay bằng các dây Carbon và dây Vonfram siêu bền. Do đó tuổi thọ của bếp được kéo dài hơn so với bếp sử dụng bóng halogen gấp nhiều lần . Và các loại bếp hồng ngoại nhập khẩu sử dụng linh kiện nhiệt điện EGO hi-light 2 vòng tự động ngắt nhiệt. Bếp có các chức năng như tự động tắt khi có sự cố điện sẽ bảo vệ mạng lưới và các thiết bị điện trong gia đình.
Ren ngoài:
- đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm ở phía ngoài
- đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh ở phía trong
- đường giới hạn ren đc vẽ = nét liền đậm
- vòng đỉnh ren đc vẽ đóng kín = nét liền đậm ở phía ngoài
- vòng chân ren đc vẽ hở = nét liền mảnh ở phía trong, chỉ vẽ 3/4 vòng
Ren trong:
- đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm ở phía trong
- đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh ở phía ngoài
- đường giới hạn ren đc vẽ = nét liền đậm
- vòng đỉnh ren đc vẽ đóng kín = nét liền đậm ở phía trong
- vòng chân ren đc vẽ hở = nét liền mảnh ở phía ngoài, chỉ vẽ 3/4 vòng